Phương trình dao động của con lắc là: $s0 cos(omega t + varphi omega)$.
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc omega
Xuất bản: 04/08/2023 - Cập nhật: 26/08/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có li độ là $x_1$ và $x_2$. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x_1 và x_2 theo thời gian t. Theo phương pháp giản đồ Fre-nen, dao động của vật được biểu diễn bởi một vectơ quay. Biết tốc độ góc của...
Động năng của vật ở thời điểm t = 0,5 s bằng 2,2 mJ.
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc $8^{o}$ tại nơi có g = 9,87 m/$s^{2}$. Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tính từ t = 0, vật đi qua vị trí có li độ góc $4^{o}$ lần thứ 23 ở thời điểm:
Tính từ t = 0, vật đi qua vị trí có li độ góc $4^{o}$ lần thứ 23 ở thời điểm 10,20 s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật M khối lượng 400 g có dạng một thành trụ dài. Vật N được lồng bên ngoài vật M như hình bên. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả N để N trượt thẳng đứng xuống dọc theo M, sau đó thả nhẹ M. Sau khi thả .....
Giá trị $\Delta l_{max}$ gần nhất với giá trị: 11,0 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc $8^{\circ}$ tại nơi có g = 9,87 $m/s^{2}$. Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tính từ t = 0, vật đi qua vị trí có li độ góc $4^{\circ}$ lần thứ 25 ở thời điểm:
Tính từ t = 0, vật đi qua vị trí có li độ góc $4^{\circ}$ lần thứ 25 ở thời điểm: 22,65 s.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình $x = 6cos(\pi t)$ (cm). Biên độ dao động của con lắc là?
Biên độ dao động của con lắc là 6 cm.
Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình $s = s_{0}cos(\omega t + \varphi)$ với $\omega > 0$. Đại lượng $\omega$ được gọi là?
Đại lượng omega được gọi là tần số góc của dao động.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật M khối lượng 100 g có dạng một thanh trụ dài. Vật N được lồng bên ngoài vật M như hình bên. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả N để N trượt thẳng đứng xuống dọc theo M, sau đó thả nhẹ M. Sau khi thả .....
Giá trị $\Delta l_{max}$ gần nhất với giá trị 3,6 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc $6^{O}$ tại nơi có g = 9,87 m/$s^{2}$. Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tính từ t = 0, vật đi qua vị trí có li độ góc $3^{O}$ lần thứ 23 ở:
Tính từ t = 0, vật đi qua vị trí có li độ góc $3^{O}$ lần thứ 23 ở thời điểm 20,85 s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m và vật M khối lượng 100 g có dạng một thanh trụ dài. Vật N được lồng bên ngoài vật M như hình bên. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả N để N trượt thẳng đứng xuống dọc theo M, sau đó thả nhẹ M. Sau khi thả M .....
Giá trị $\Delta l_{max}$ gần nhất với giá trị 5,4 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc $6^{o}$ tại nơi có g = 9,87 m/$s^{2}$. Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tính từ t = 0, vật đi qua vị trí có li độ góc $3^{o}$ lần thứ 25 ở thời điểm
Vật đi qua vị trí có li độ góc $3^{o}$ lần thứ 25 ở thời điểm 21,75 s.