Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.
Thành phần chính của quặng đolomit là
Xuất bản: 16/12/2020 - Cập nhật: 01/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
(a) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(b) Khả năng phản ứng với nước của kim loại kiềm giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử.
(c) NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn.
(b) Khả năng phản ứng với nước của kim loại kiềm giảm dần theo chiều tăng số hiệu nguyên tử.
(c) NaOH là chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn.
Thành phần chính của quặng dolomit làCaCO3.MgCO3. Quặng dolomit là tên một loại đá trầm tích cacbonat và là một khoáng vật, công thức hóa học của tinh thể là CaMg(CO3)2.
Đá dolomit được tạo nên phần lớn bởi khoáng vật dolomite. Đá vôi được thay thế một phần bởi dolomite được gọi là đá vôi dolomit.
(a) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra.
(c) Trong quá trình điện phân dung dịch HCl thì pH của dung dịch giảm.
(a) Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa.
(d) Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hiđrocacbonat.
(e) Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,
(a) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành muối đicromat.
(b) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(d) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
(b) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(d) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
(a) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(b) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.
(b) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa trắng.
(b) Hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) tan hết trong nước dư.
(c) Cho dung dịch HCl dư vào quặng đolomit và quặng boxit đều có khí thoát ra.
Số phát biểu không đúng là 3. Chi tiết như sau:
(a) Đúng: Ca(OH)2 + NaHCO3 —> CaCO3 + NaOH + H2O
(b) Đúng, tạo NaAlO2 và NaOH dư.
(c) Sai, quặng đolomit (CaCO3.MgCO3) có thoát khí, quặng boxit (Al2O3.nH2O) không thoát khí.
Thành phần % của CaCO3.MgCO3 trong quặng đolomit là 92%.
CaCO3.MgCO3 → CaO + MgO + 2CO2
nCO2 = 0,2 → nCaCO3.MgCO3 = 0,1
→ %CaCO3.MgCO3 = 0,1.184/2 = 92%
Cho các phát biểu sau:(a) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.(b) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.(d) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều...
Các phát biểu đúng là:
(a) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(b) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.