Tại sao trong kế hoạch Rơve, thực dân Pháp lại phải tăng cường hệ thống phòng

Xuất bản: 05/11/2020 - Cập nhật: 06/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Tại sao trong kế hoạch Rơve, thực dân Pháp lại phải tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, chủ nghĩa xã hội được nối liền từ Âu sang Á. Cách mạng Việt Nam có điều kiện nhận được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. Do đó, thực dân Pháp buộc phải tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 để khóa chặt biên giới Việt - Trung.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Giữa năm 1949, thực dân Pháp triển khai kế hoạch Rơve ở Việt Nam nhằm mục đích

Giữa năm 1949, thực dân Pháp triển khai kế hoạch Rơve ở Việt Nam nhằm mục đích bao vây cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc.

Giải thích:
Ngày 13 - 5 - 1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve, trong đó Pháp thiết lập “hành lang Đông Tây” (Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La) và tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4, cắt đứt liên lạc của ta với quốc tế nhằm tạo ra thế bao vây cả trong lẫn ngoài căn cứ địa Việt Bắc.

Đâu không phải là nội dung của kế hoạch Rơve do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1949?

Gấp rút tập trung quân Âu - Phi để xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh không phải là nội dung của kế hoạch Rơve do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1949.

Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là

Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là làm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch năm 1953 là:

Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch năm 1953 là muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.

Giải thích:
- Kế hoạch Rơve: Sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phía Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản. Vì thế, Pháp sau đó đã đề ra kế hoạch Rơve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

So với kế hoạch Rơve (1949) thì kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) được xem là

So với kế hoạch Rơve (1949) thì kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) được xem là một bước lùi trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương

So với kế hoạch Rơve (1949) thì kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) được xem là

So với kế hoạch Rơve (1949) thì kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) được xem là một bước lùi trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương.

Hành lang Đông - Tây được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13 - 5 - 1949) gồm:

"Hành lang Đông - Tây" được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13 - 5 - 1949) gồm Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La.

Giải thích:
Thực hiện kế hoạch Rơve, từ tháng 6/1949, Pháp đưa nhiều vũ khí mới vào Việt Nam, tập trung quân ở Nam Bộ, Trung Bộ, tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập “Hành lang Đông - Tây” (Hải phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La). Trên cơ sở đó, Pháp chuẩn bị một kế hoạch quy mô lớn tiến công Việt Bắc lần thứ hai, mong giành thắng lợi để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Điểm mới trong kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) của thực dân Pháp là gì?

Điểm mới trong kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) của thực dân Pháp là tập trung kiểm soát trung du và đồng bằng.

“Hành lang Đông - Tây” được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13 - 5 - 1949) gồm:

Hành lang Đông - Tây được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13 - 5 - 1949) gồm có 4 tỉnh: Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình và Sơn La.

đề trắc nghiệm lịch sử 9 mới nhất

X