"Viên đạng đang bay" và "Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất" => có thế năng hấp dẫn.
"Hòn bi đang lăn trên mặt đất" ⇒ Không có thế năng và có động năng
"Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất" ⇒ Có thế năng đàn hồi
⇒ Đáp án C
Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng hấp dẫn thì trong các vật sau đây vật
Xuất bản: 26/11/2020 - Cập nhật: 02/08/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
Vật không có thế năng (so với mặt đất) là chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
Giải thích: Chiếc bàn không có thế năng do đang đứng yên trên mặt đất
Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm dao động tại nơi có g = $10m/s^2$. Biết rằng lực căng dây của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là:
Tốc độ của vật nặng tại thời điểm động năng bằng thế năng là 2m/s
Thế năng hấp dẫn là đại lượng có đặc điểm gì?
Thế năng hấp dẫn là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
Thông tin bổ sung
Thế năng hấp dẫn (hay Năng lượng hấp dẫn) là thế năng mà một vật thể khối lượng lớn có được liên quan tới một vật thể khối lượng lớn khác do lực hấp dẫn. Nó là thế năng có quan hệ với trọng trường, được giải phóng (chuyển thành động năng) khi các vật rơi về phía nhau. Thế năng trọng trường tăng khi đưa hai vật ra xa nhau.
Một con lắc đơn dao động xung quanh vị trí cân bằng B. Chọn mốc thế năng tại B. Khi con lắc di chuyển từ A đến C thì
Thế năng giảm rồi tăng
Quan sát dao động một con lắc như hình vẽ.
Tại vị trí nào thì thế năng hấp dẫn là lớn nhất, nhỏ nhất?
Đáp án D
Ta có: Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Con lắc ở vị trí cao nhất sẽ cho thế năng lớn nhất và ngược lại ở vị trí thấp nhất sẽ cho thế năng nhỏ nhất
Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?
Trong thời gian nảy lên của quả bóng, động năng giảm, thế năng tăng
⇒ Đáp án D
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
- Gọi ${W}_{đ}{,}{ }{W}_{t}$ W lần lượt là động năng, thế năng và cơ năng của vật.
C là vị trí có động năng bằng thế năng.
- Theo đề bài ta có:
- Lại có:
- Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, ta có:
Cơ năng của vật tại B: ${W}_{B}{=}{W}_{d_B}{+}{W}_{t_B}$=200+400=600(J)
Quan sát trường hợp hòn sỏi rơi từ cao xuống đất. Trong thời gian rơi thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
Đáp án A
Trong thời gian rơi của hòn sỏi thì thế năng của hòn sỏi giảm và động năng của hòn sỏi tăng.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hoá thế năng thành động năng?
Đáp án D
Cả 3 trường hợp trên đều có sự chuyển hóa thế năng thành động năng, cụ thể:
A - Thế năng đàn hồi => động năng
B, C - Thế năng hấp dẫn => động năng
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hoá thế năng thành động năng?
Đáp án C
A, B - động năng => thế năng
C - Thế năng => động năng