Ta có tương tác giữa: nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện là các tương tác từ.
Lực tương tác giữa chúng gọi là lực từ
=> A, B, C - lực từ
D. Lực tương tác giữa dòng điện với điện tích đứng yên - không phải lực từ.
Lực nào sau đây không phải là lực từ?
Xuất bản: 09/12/2020 - Cập nhật: 01/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ đặt cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường $\overrightarrow{B}$ vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Trong khung dây có dòng điện chạy theo chiều MNPQM. Lực từ tác dụng lên cạnh MN cùng hướng với
<#>
Lực từ tác dụng lên cạnh MN được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Vector cảm ứng từ $\vec{B}$ đi vào trong mặt phẳng giấy => bàn tay đặt ngửa. Chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều M đến N. Ngón cái choãi ra $90^{\circ}$ chỉ vector lực từ $\vec{F}$ hướng về phía bên trái (từ phải qua trái) theo .....
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ thì:
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ thì lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều
Tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=1,5V, điện trở trong , thanh MN có chiều dài 1m có điện trở R=2,9Ω . Từ trường có phương thẳng đứng hướng xuống, vuông góc với mặt phẳng khung như hình vẽ. B=0,1T
Độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó là 0,06 N.