Ampe kế chỉ 0,29 A khi MN đứng yên.
Giải chi tiết:
Khi thanh MN đứng yên, tức là trong mạch không có dòng điện cảm ứng.
Khi đó, cường độ dòng điện trong mạch là:
$I = \frac{E}{r + R}=\frac{1,5}{0,1+5}\approx 0,29$
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=1,5V, điện trở trong r=0,1Ω
Xuất bản: 11/01/2021 - Cập nhật: 05/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN đứng yên?
Đáp án và lời giải
Một tụ điện có điện dung 45 $\mu F$ được tích điện bằng nguồn điện một chiều có suất điện động $\varepsilon$. Khi điện tích trên tụ điện ổn định, ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH thành mạch dao động lí tưởng. Chọn t = 0 là thời điểm nối tụ điện với cuộn .....
Giá trị của $\varepsilon$ gần nhất với giá trị 1,5 V.
Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40cm. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng 0 đến 5A trong thời gian 1s. Độ tự cảm của ống dây và độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
Độ tự cảm của ống dây và độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
Độ tự cảm của ống dây:
${L}{=}4π{.}10^{{-}7}{.}\dfrac{N^2}{l}.S$
${=}4π{.}10^{{-}7}{.}\dfrac{200^2}{1{,}5}{.}\left({3{,}14{.}0{,}2^2}\right)$
Khi ghép nối tiếp các bộ nguồn với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động:
Khi ghép nối tiếp các bộ nguồn với nhau ta được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
Suất điện động bộ nguồn khi ghép nối tiếp: ${E_b}=E_1+E_2+E_3+...+E_n$
- Việc ghép nối tiếp các nguồn sẽ có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Ta có công thức suất điện động tự cảm: $\left|e_{t c}\right|=L \mid \frac{\Delta i}{\Delta t}|$
Trong đó:
+ $e_{tc}$ là suất điện động tự cảm, có đơn vị vôn (V);
+ L là hệ số tự cảm, có đơn vị henri (H);
+ Công thức tính suất điện động tự cảm hay nhất là tốc độ biến thiên cường độ dòng điện, có đơn vị ampe trên giây (A/s);
Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
Suất điện động nguồn điện: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Công thức: ${E}=\dfrac{A}{q}$
Một khung dây dẫn phẳng, diện tích $20{c}{m}^2$, gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều. Véctơ cảm ứng từ hợp thành với mặt phẳng khung dây góc $30{°}$ và có độ lớn bằng $2 .10^{-4}{T}$ . Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung...
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là $2\sqrt{3} .10^{-4}{V}$.
Một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H. Trong một giây dòng điện giảm đều từ 5A xuống 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây là:
Độ lớn của suất điện động tự cảm của ống dây là 1V.
$e_{t c}=L\left|\frac{\Delta i}{\Delta t}\right|=0,2 \cdot\left|\frac{0-5}{1}\right|=1 \mathrm{~V}$
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cùng. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là .....
Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là 4,5V và 0 ,25Ω.
Một ống dây có độ từ cảm L = 0,1H, nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng
Một ống dây có độ từ cảm L = 0,1H, nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng 20V.