Quy tắc xác định chiều dòng điện của đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường là đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.
Phát biểu nào sau đây là đúng?Quy tắc xác định chiều dòng điện của đoạn dây dẫn
Xuất bản: 11/01/2021 - Cập nhật: 31/07/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Quy tắc xác định chiều dòng điện của đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
Đáp án và lời giải
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, Coi rằng không có sự tiêu hao năng lượng điện từ trong mạch. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,32 mJ thì năng lượng từ trường của mạch là 2,58 mJ. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,02 mJ thì năng lượng từ trường của mạch là
Năng lưọ̣ng điện từ $W=W_{C 1}+W_{L 1}=1,32+2,58=3,9 \mathrm{mJ}$
Mạch dao động điện từ lí tưởng không có sự tiêu hao năng lượng điện từ => Năng lượng điện từ được bảo toàn.
$W=W_{C 2}+W_{L 2}=3,9(\mathrm{~mJ} /)$
$\Leftrightarrow W_{L 2}=W-W_{C 2}=3,9-1,02=2,88(\mathrm{~mJ})$
Một vòng dây dẫn kín được đặt trong từ trường. Khi từ thông qua vòng dây biến thiên một lượng △Φ trong một khoảng thời gian △t thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là ${e_c} = - \dfrac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}.$
Từ trường không tồn tại ở đâu ?
Từ trường không tồn tại xung quanh điện tích đứng yên. Hay nói cách khác là xung quanh hạt mang điện đứng yên không có từ trường.
Giải thích: Từ trường là một dạng vật chất, mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường.
Để đặc trưng cho từ trường tại một điểm, người ta vẽ tại đó một véctơ
Để đặc trưng cho từ trường tại 1 điểm, người ta vẽ tại đó 1 véctơ $\overrightarrow{B}$: gọi là véctơ cảm ứng từ.
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
Để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường, ta đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc - Nam.
Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là
Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là do lực Lorenxơ tác dụng lên các electron làm các electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh
Đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường đều có chiều như hình vẽ
Thanh AB có thể trượt. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở các thanh. Cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch có biểu thức:
Cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch có biểu thức ${i}=\dfrac{{B}{v}{l}}{R}$
Một thanh dẫn điện dài 80 cm, chuyển động vuông góc trong từ trường đều với vận tốc 2m/s. Biết cảm ứng từ có độ lớn B=0,4T. Dùng dây dẫn có điện trở không đáng kể nối hai đầu thanh với một điện trở R = 0,8Ωthành mạch kín thì cường độ dòng điện qua điện trở bằng bao nhiêu?
Cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8 A.
Từ trường không tương tác với
Từ trường không tương tác với điện tích đứng yên. Tính chất cơ bản nhất của từ trường đó chính là tác dụng lực từ lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. Từ trường sẽ không tồn tại ở xung quanh các điện tích đứng yên. Từ trường không thể nhìn bằng mắt thường, nên cách nhận biết từ trường cũng...