Trang chủ

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2,

Xuất bản: 16/12/2020 - Cập nhật: 28/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Ca(NO3)2, NaHCO3, CH2CO3, CH3COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Số trường hợp có xảy ra phản ứng là: NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Na2CO3, CH3COOH.

Câu hỏi liên quan
Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch sinh ra khí CO2?

CH3COOHphản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch sinh ra khí CO2.
PTHH: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

Dung dịch tác dụng được với NaHCO3 là NaOH.

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3, thu được Na2CO3, H2O và 3,36 lít CO2. Giá trị của m là

Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3, thu được Na2CO3, H2O và 3,36 lít CO2. Giá trị của m là 25,2 gam
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
nCO2 = 0,15 → nNaHCO3 = 0,3
→ mNaHCO3 = 25,2 gam

Baking soda (thuốc muối, bột nở) là tên gọi hay dùng trong ngành thực phẩm của hợp chất sodium bicarbonate (tiếng Việt là natri hidrocacbonat hay natri bicacbonat). Công thức hóa học của Baking soda là

Công thức hóa học của Baking soda là NaHCO3.
Bổ sung kiến thức: Natri bicarbonat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học NaHCO₃. Là 1 chất được sử dụng rất rộng rãi trong thực phẩm nên nó còn có nhiều tên gọi khác: muối nở, baking soda, cooking soda, ..

Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được 6 gam kết tủa.

Dung dịch X chứa Na2CO3 và NaOH. Dung dịch Y chứa Ca(HCO3)2 0,25M và NaHCO3 0,25M. Trộn X và Y thu được 4 gam kết tủa và 360ml dung dịch Z. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl 1M vào 360ml Z, sự phụ thuộc số mol khí vào thể tích dung dịch HCl được mô tả như đồ thị hình bên.

nHCl khi bắt đầu tạo khí = 0,14 < n khí = 0,16 nên Z gồm Na2CO3 (0,14) và NaHCO3 (0,16 – 0,14 = 0,02)
nCa(HCO3)2 = nCaCO3 = 0,04 —> nNaHCO3 = 0,04
—> VY = 0,16 lít —> VX = VZ – VY = 0,2 lít
X chứa Na2CO3 (x) và NaOH (y)
Bảo toàn Na —> 2x + y + 0,04 = 0,14.2 + 0,02

Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 gam H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.

Thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 gam H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 là 448 lít.

Đang xử lý...

đề trắc nghiệm hóa học 12 mới nhất