Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng tập trung diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu ăn và cây ăn quả ở nước ta là Tây Nguyên (vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai của nước ta) và Đông Nam Bộ (vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta).
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng tập trung diện tích đất
Xuất bản: 29/10/2020 - Cập nhật: 03/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cây ăn quả không phải là cây chuyên môn hóa của vùng Tây Nguyên.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Atlat Địa lí Việt Nam trang 18.
Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
Cây ăn quả lâu năm có thể được trồng bằng phương pháp chiết, giâm và ghép cành.
Hạt sen vừa được dùng để ăn vừa có thể chế biến 1 số loại thuốc, hoa sen được trồng và làm cảnh ở các ao hồ...
Theo SGK Địa lí 9 trang 32, vùng trồng cây ăn quả lớn nhất của nước ta là vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
Ngoài ra, dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, chúng ta hoàn toàn có thể thấy được diện tích trồng và sản lượng của cây ăn quả của vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn hẳn so với các vùng còn lại trên cả nước.
Cây ăn quả, cây dược liệu, cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Các vùng trồng cây ăn quả hàng đầu nước ta là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
Các cây ăn quả: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, vú sữa là những loại cây nhiệt đới => có đặc điểm sinh thái phù hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Đông Nam Bộ.=> Điều kiện khí hậu nóng ẩm là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển các loại cây ăn quả như sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, .....