Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thế kỷ III TCN
Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?
Xuất bản: 26/10/2020 - Cập nhật: 09/10/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là địa chủ - nông dân lĩnh canh.
Chế độ phong kiến Trung Quốc được bước đầu được hình thành dưới thời
Chế độ phong kiến Trung Quốc được bước đầu được hình thành dưới thời Tần.
Bổ sung kiến thức: Biểu hiện trên các mặt:
* Về chính trị:
- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.
Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
Thời Đường bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện, sản xuất nông nghiệp ổn định. Xã hội thời Đường đạt đến sự phồn thịnh, lãnh thổ được mở rộng. Văn hóa Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đỉnh cao là thơ Đường.
Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
Vương triều tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là Nhà Hán với thời gian khoảng 426 năm.
Năm 1949 đánh dấu sự kiện gì trong lịch sử thế giới dưới đây?
Năm 1949 đánh dấu sự kiện trong lịch sử thế giới đó là: Chủ nghĩa xã hội mở rộng, kéo dài từ châu Âu sang châu Á.
Giải thích:
Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc hoàn thành thắng lợi năm 1949 là một trong những sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại trên thế giới. Với diện tích bằng 1/4 châu Á và dân số gần 1/4 dân số thế giới, thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã góp phần quan trọng tăng cường ảnh hưởng và lực lượng của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới và có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Đâu là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc.
Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào?
- Quan lại và những nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất và có quyền lực trở thành địa chủ.
- Nông dân bị mất ruộng đất phải nhận ruộng đất của địa chủ cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh.
Tình hình sản xuất nông nghiệp và đời sống của nông dân Trung Quốc dưới thời Đường như thế nào?
Dưới thời Đường nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh là gì?
Cuối thời Minh- Thanh, chế độ phong kiến Trung Quốc dần lâm vào tình trạng khủng suy thoái, khủng hoảng. Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi lính, đi phu xây dựng nhiều công .....