(a)Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội
→ Có phản ứng. Al chỉ bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Còn dung dịch HNO3 loãng nguội thì Al vẫn phản ứng
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4
→ Có phản ứng. Na phản ứng với H2O trước, sau đó NaOH phản ứng với CuSO4
(c)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng (không có oxi không khí)
→ Không phản ứng. Ag đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với axit thông thường (HCl, H2SO4 loãng)
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
→ Có phản ứng. Fe + 2Fe3 → 3Fe2+
Vậy có 3 thí nghiệm có phản ứng xảy ra.
(a) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4
Xuất bản: 15/12/2020 - Cập nhật: 05/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
(a) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(c) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng (không có oxi không khí)
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Đáp án và lời giải
Kim loại không phản ứng được với dung dịch CuSO4 là Ag.
Vì Ag đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học, nên Ag hoạt động hóa học kém H. Vì thế Ag không tác dụng với H2SO4.
Giá trị của m là 1,38g.
PTHH:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
nCuSO4 = 0,03
Nếu CuSO4 dư thì mCu/mAl = 3.64/2.27 = 3,56 ≠ 2, trái với giả thiết. Vậy CuSO4 hết → nAl2(SO4)3 = 0,01
Bảo toàn khối lượng:
m + 0,03.160 = 0,01.342 + 2m → m = 1,38 gam.
Zn tác dụng được với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa có màu xanh.
PTHH: CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Tự chọn m = 100 gồm Zn (a) và Fe (b)
→ 65a + 56b = 100
nCu = a + b = 100/64
→ a = 25/18; b = 25/144
→ %Zn = 90,28% và %Fe = 9,72%
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
nZn phản ứng = nCu = nCuSO4 = 0,01a
Δmdd = 65.0,01a – 64.0,01a = 0,01 → a = 1.
Giá trị của V là: V = 100 (ml)
Giá trị của m là: m = 8,4.
Kim loại Ba phản ứng với dung dịch CuSO4 dư, tạo thành hai chất kết tủa:
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu
—> nZn = nCu = nCuSO4 = 0,01a
—> 0,01a.64 – 0,01a.65 = -0,01
—> a = 1