Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?

Xuất bản: 09/11/2021 - Cập nhật: 09/11/2021 - Tác giả: Điền Chính Quốc

Câu Hỏi:

Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Nhận định đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là: Đánh dấu sự sụp đổ của một mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là

A. sự khủng hoảng về kinh tế.

B. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

C. thực hiện chính sách đa nguyên, đa đảng.

D. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ.

Đâu là nguyên nhân khách quan dẫn đến Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?

A. Do đường lối lãnh đạo manh tính chủ quan duy ý trí, cùng với cơ chế quản lý quan liêu bao cấp.

B. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở ngoài nước.

C. Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm về nhiều mặt, làm cho khủng hoảng trầm trọng.

D. Không bắt kịp bước phát triển của Khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?

A. Nhà nước liên bang tê liệt.

B. Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.

C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

D. Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.

Nguyên nhân chung có tính chất quyết định đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu:

A. Xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn.

B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới.

C. Sự tha hoá, biến chất của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước.

D. Do hoạt động chống phá của các thế lực phản cách mạng.

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ tiếp tục mắc phải sai lầm

B. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật

C. Sự chống phá của các thế lực thù địch

D. Những hạn chế, thiếu sót trong bản thân nền kinh tế- xã hội tồn tại lâu dài

Vì sao việc thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Thủ tiêu sự cạnh tranh, động lực phát triển, khiến đất nước trì trệ

B. Không phù hợp với một nền kinh tế phát triển theo chiều rộng

C. Tạo ra cái cớ để các thế lực thù địch chống phá

D. Không phù hợp với mô hình kinh tế XHCN

Từ sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết năm 1991, em có nhận thức gì về công cuộc cải tổ đất nước ở Liên Xô?

A. Cải tổ đất nước là sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất nước Xô-viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.

B. Cải tổ đất nước ở Liên-Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp, không cần thiết.

C. Cải tổ là một tất yếu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Liên Xô liên tục mắc phải những sai lầm nên đã đẩy nhanh quá trình sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội trên quy mô toàn Liên bang.

D. Mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có quá nhiều thiếu sót, sai lầm nên dù công cuộc cải tổ được xúc tiến tích cực vẫn không thể cứu vãn được tình hình.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là:

A. kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

B. tập trung cải cách chính trị.

C. thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.

D. duy trì nền kinh tế bao cấp.

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là:

A. Sự sụp đổ của chế độ XHCN.

B. Sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.

C. Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.

D. Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.

Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội là gì?

A. Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.

B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật để tránh tụt hậu

C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch

D. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước

Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?

A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.

B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào ; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ.

C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực".

D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.

Sự chống phá của các thế lực thù địch có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Là nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ

B. Là nguyên nhân quyết định sự sụp đổ

C. Là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự sụp đổ

D. Không có tác động đến sự sụp đổ của Liên Xô

Nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu ?

A. Chủ nghĩa xã hội khoa học hoàn toàn không thể thực hiện trong hiện thực.

B. Đó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình Chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, còn quá nhiều thiếu sót, hạn chế.

C. Đó là một tất yếu khách quan.

D. Học thuyết của Mác đã trở nên lỗi thời.

Theo anh (chị) nên nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Chứng tỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới tất yếu sẽ sụp đổ

B. Là sự sụp đổ của một mô hình xã hội còn nhiều thiếu sót, hạn chế

C. Sự sụp đổ này cho thấy tính không khả thi của chế độ xã hội chủ nghĩa

D. Sự sụp đổ này kéo theo sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X