F, F' là tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF' = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
Khoảng cách FF' = 2f = 2.25 = 50 cm
Một thấu kính phân kì có tiêu cự (25cm ). Khoảng cách giữa hai tiêu điểm (F ) và
Xuất bản: 16/11/2020 - Cập nhật: 19/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng hai lần tiêu cự của thấu kính
Giải thích:
F, F' là tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm
Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF' = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 30 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 15cm . Vị trí của vật là:
Vật thật qua thấu kính phân kì cho ảnh ảo cùng phía vật so với thấu kính và ảnh ở gần thấu kính hơn vật nên:
${d}{>}{d}^{'}{→}{L}{=}{d}{+}{d}^{'}{>}0{→}{d}{+}{d}^{'}{=}15 cm$
Ta có:
$\dfrac{1}{f}{=}\dfrac{1}{d}{+}\dfrac{1}{d'}{→}{d}{'}{=}\dfrac{df}{d-f}$
Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Ta có OF = OF' = f
FF' = 2f = 60 cm => $f = \frac{FF'}{2} = \frac{60}{2} = 30$
Vậy, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm.
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:
f = OF = OF’ = 25 cm
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là FF’ = OF + OF’ = 25 + 25 = 50 cm
Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm, cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của vật qua thấu kính là
Vật thật đặt trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường
Giải thích: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì: Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60cm. Tiêu cự của thấu kính là
Ta có: OF = OF’ = f - tiêu cự của thấu kính
FF’ = 2f = 60cm
→f=602=30cm
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí có độ tụ 8dp. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m. Chiết suất của chất lỏng là:
+ Khi đặt trong không khí thì:
$D_{1}=8 d p=\left(\frac{n}{n_{m t}}-1\right)\left(\frac{1}{R_{1}}+\frac{1}{R_{2}}\right)=(1,5-1)\left(\frac{1}{R_{1}}+\frac{1}{R_{2}}\right)(1)$
Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là $ {f_1}$ và $ {f_2}$. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là ${δ}$ . Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn ${O}{C}_{C}{=}{Đ}$ . Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại. Số .....
Biểu thức xác định số bội giác của kính thiên vằn khi ngắm chừng ở vô cực: ${G}_{∞}{=}\dfrac{f_1}{f_2}$