Tỉ lệ mC : mD có giá trị gần nhất với giá trị 1,3.
nH2 = 0,05 → E dạng R(OH)r (0,1/r mol)
ME = R + 17r = 4,6r/0,1 → R = 29r
→ r = 1, R = 29: E là C2H5OH (0,1 mol)
Mỗi phần nặng 48,3 gam.
Đặt nCOO-Ancol = u và nCOO-Phenol = v
nNaOH = u + 2v = 0,65
Bảo toàn khối lượng: 48,3 + 0,65.40 = 67 + 4,6 + 18v
→ u = 0,35; v = 0,15
X là ACOO-B-COO-C2H5: 0,1 mol
Y là ACOO-B-COO-P: 0,15 mol
m rắn = 0,25(A + 67) + 0,25(B + 84) + 0,15(P + 39) = 67
→ 5A + 5B + 3P = 468
→ A = 25; B = 14; P = 91 là nghiệm phù hợp.
Chất rắn gồm CH≡C-COONa (0,25), HO-CH2-COONa (0,25) và CH3-C6H4-ONa (0,15)
→ mHO-CH2-COONa : mCH3-C6H4-ONa = 1,256.
Hỗn hợp A gồm hai este (X hai chức, mạch hở và Y hai chức) và MX – Phần 1: Đốt
Xuất bản: 18/05/2023 - Cập nhật: 18/05/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
– Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 56,0 lít CO2 (đktc)
– Phần 2: Tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,65 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 67,0 gam chất rắn khan chứa 3 chất hữu cơ B, C, D (MB < MC < MD) và phần hơi chứa 4,6 gam ancol E. Cho toàn bộ E tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Tỉ lệ mC : mD có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?