Dung dịch KOH không có tính chất hoá học : Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước vì KOH là bazơ tan nên không bị nhiệt phân hủy.
Nhắc lại:
Tính chất hóa học của potassium hydroxit (KOH)
- Là 1 bazơ mạnh nên nó mang đầy đủ tính chất hóa học của 1 bazơ như tác dụng với axit tạo thành muối và nước,....
- Làm đổi màu chất chỉ thị (quỳ tím hóa xanh, phenolphtalin không màu hóa hồng) khi ở dạng lỏng
- KOH tác dụng với oxit axit tạo thành muối
- Kali hydroxit phản ứng trao đổi với dung dịch muối (sản phẩm phải có kết tủa)
- KOH tác dụng với axit tạo muối và nước.
Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
Xuất bản: 17/11/2020 - Cập nhật: 03/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chất có tính bazơ mạnh nhất là C6H5CH2NH2 là amin no, trong khi các amin khác là amin thơm.
C6H5NH2 và (C6H5)2NH đều chứa gốc hút e
p - CH3C6H4NH2 có −NH2 đính trực tiếp vào gốc hút e, nên độ hút e sẽ mạnh hơn so với C6H5CH2NH2 có -NH2 đính trực tiếp vào gốc đẩy e
Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau Na2O, MgO, Al2O3, CO2, SO2.
(1) Khi đun nóng triolein trong nồi kín rồi sục dòng khí hidro có xúc tác Ni sau đó để nguội thu được khởi chất rắn là tripanmitin.
(2) Chất béo trong cơ thể có tác dụng đảm bảo sự vận chuyển và hấp thụ các chất hòa tan được trong chất béo.
Có 3 phát biểu sai là: (1) Sai, thu được tristearin.(3) Sai, tinh bột tạo bởi a-glucozơ. (6) Sai, không làm Cu thụ động. => có 5 phát biểu đúng.
(1) Để phân biệt Gly-Gly-Ala với anbumin có thể dùng Cu(OH)2
(2) Tính bazơ của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
(3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(4) Các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(1) Để phân biệt Gly-Gly-Ala với albumin có thể dùng Cu(OH)2
→ Sai. Vì cả 2 chất đều có từ 2 liên kết peptit, có phản ứng màu biure với CuOH)2 tạo màu tím
(2) Tính bazo của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom
Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là v
Ta có Al và Mg thuộc cùng chu kỳ 3; ZMg < ZAl nên tính kim loại: Mg > Al.
Mg và Ba thuộc cùng nhóm IIA; ZBa > ZMg nên tính kim loại Ba > Mg
→ Tính kim loại Al < Mg < Ba;
Tính bazơ Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2.
Cho các hiđroxit:
Dãy CH3NH2, NH3, C6H5NH2 sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần
(1) Glyxin, alanin là các α–amino axit.
(2) C4H9N có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(4) CH3NH2 là amin bậc I.
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(2) Sai, C4H9N là amin có 1 nối đôi, mạch hở.
(3) Sai, ví dụ (C6H5)2NH yếu hơn C6H5NH2.
-> Còn lại 5 phương án đúng
Ta có: X và Y thuộc cùng chu kỳ 3, ZX < ZY → Tính kim loại X > Y.
X và Z thuộc cùng 1 nhóm IA; ZX < ZZ → Tính kim loại Z > X.
→ Chiều tăng dần tính kim loại là: Y < X < Z;
Chiều tăng dần tính bazơ là: Y' < X' < Z'.