Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian

Xuất bản: 04/08/2023 - Cập nhật: 26/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc

Câu Hỏi:

Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian $\Delta t$, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Trong khoảng thời gian $\Delta t$, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là: $\Delta q = I\Delta t$

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Điện phân dung dịch X gồm các chất Cu(NO3)2, CuSO4 và x gam NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn, cường độ dòng điện không đổi 5A. Lượng khí và kim loại thu được trong quá trình điện phân theo thời gian như sau:

ne trong 7720s = 7720.5/96500 = 0,4
Trong 7720s (tính từ t đến t + 7720)
Catot: nCu = 0,1 → nH2 = 0,1
→ n khí anot = 0,3 – 0,1 = 0,2 = ne/2 nên anot chỉ có Cl2.
→ a = b
Trong suốt quá trình điện phân: nCu = 0,3 và nH2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 → ne tổng = 1,2

Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6mA. Trong một phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:

Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6mA. Trong một phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: D. $6.10^17$ electron

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol Fe(NO3)3, b mol Cu(NO3)2, c mol NaCl vào nước được dung dịch X. Điện phân X với cường độ dòng điện không đổi là 5A, hiệu suất điện phân là 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Giá trị của m và x lần lượt là 6,465 và 1,840.
Lúc t giây:
Catot: nFe2+ = a; nCu = 0,01
Anot: nCl2 = 0,02
Bảo toàn electron: a + 0,01.2 = 0,02.2 → a = 0,02
→ ne trong t giây = 0,04
Lúc 2t giây: ne = 0,08 mol
Nếu anot chỉ có Cl2 → nCl2 = 0,04 > 0,0375: Vô lý, vậy anot đã có O2.

Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là

Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng vì nó là đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ.
Định nghĩa dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Trong một mạch điện, dòng điện được tạo ra từ sự di chuyển của các hạt electron dọc theo chiều dài dây dẫn.

Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R. Công suất tỏa nhiệt trên R là?

Công suất tỏa nhiệt trên R là: $\mathcal{P} = RI^{2}$

Trong đó:

+ P là công suất, đơn vị công suất tỏa nhiệt là W.
+ I là ký hiệu của cường độ dòng điện, đơn vị là A.
+ R là điện trở, đơn vị là $\Omega$.

Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế:

Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế không thể biến thiên.

Dòng điện không đổi là:

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

Khi cho dòng điện không đổi chạy vào cuộn dây của loa điện thì loa:

Khi cho dòng điện không đổi chạy vào cuộn dây của loa điện thì loa không kêu, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó là lực không đổi nên không làm cho màng loa rung được

đề trắc nghiệm vật lý Thi mới nhất

X