Năm 1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách – mở cửa. Sau hơn 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt. Đường lối này do Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra và đến nay Trung Quốc vẫn kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. Giống như Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề ra đường lối đổi mới từ năm 1986. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới của nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn. Như vậy, điểm giống nhau là cả hai nước đều kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc và đường lối đổi mới ở Việt Nam có
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 28/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnhđất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong lĩnh vực chính trị đường lối đổi mới.
Trong đường lối đổi mới đất nước (tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
Tháng 12-1986, Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới và dần được hoàn thiện ở các kì đại hội sau, trong đó nội dung là lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Cụ thể:
Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn vể kinh tế.
Trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12/1986), xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung là một trong những chủ trương đổi mới về kinh tế.
Trong đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vì tận dụng được nhiều nguồn lực để phát triển đất nước.
Một trong những yếu tố tác động đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (12 - 1986) là sự khủng hoảng của các nước xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tháng 12 năm 1986 đã đề xướng đường lối đổi mới đồng bộ, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó lấy đổi mới lĩnh vực kinh tế là trọng tâm.
- Các đáp án A, B, D: là đặc điểm công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
- Đáp án C:
+ Liên Xô: sai lầm của Liên Xô trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới là đa nguyên, đa đảng, phá bỏ nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội.