Hình thức đấu tranh chống "Chiến tranh đặc biệt" được Bộ chính trị đề ra là kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.
Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận Dân tộc giải phóng do Đảng lãnh đạo, quân dân miền Nam đẩy mạnh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, tiến công địch bằng cả ba mũi. (SGK Lịch sử 12 trang 170)
Hình thức đấu tranh chống Chiến tranh đặc biệt được Bộ chính trị đề ra
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 18/05/2022 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Châu Mĩ La-tinh.
D. Châu Á và châu Phi.
A. Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Nguyễn An Ninh
B. Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu
C. Cuộc truy điệu, để tang Phan Châu Trinh
D. Cuộc mưu sát toàn quyền Đông Dương Méclanh
A. Do âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm
B. Do tác động của xu thế hòa hoãn trên thế giới
C. Đấu tranh vũ trang là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ
D. Lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, không còn cơ sở đấu tranh
A. quân đội Sài Gòn, quân Mĩ
B. quân Mĩ và quân đồng minh
C. quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
D. quân Mĩ
A. hình thức chiến tranh xâm lược.
C. chủ động phá hoại miền Bắc Việt Nam.
D. hoạt động dồn dân lập ấp chiến lược.
B. vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.
A. quân đội Sài Gòn, quân Mĩ
B. quân Mĩ và quân đồng minh
C. quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
D. quân Mĩ
A. Ai-xen-hao
B. Ken-nơ-di.
C. Giôn-xơn.
D. Ru-dơ-ven.
A. Hoạt động của lực lượng quân giải phóng có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của cuộc đấu tranh.
B. Là cuộc đấu tranh "giành đất, giành dân" giữa lực lượng cách mạng và phản cách mạng tại các đô thị Miền Nam.
C. Cuộc đấu tranh chống - phá ấp chiến lược được tiến hành song song với hoạt động rào làng kháng chiến ở nông thôn miền Nam.
D. Là cuộc đấu tranh liên tục, dai dẳng của nhân dân ta nhằm đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
A. Năm 1963, địch chỉ kiểm soát được 1/2 tổng số ấp chiến lược trên toàn miền Nam.
B. Năm 1962, cách mạng miền Nam vẫn kiểm soát được 1/2 lãnh thổ và 1/2 dân số Miền Nam.
C. Năm 1965, kế hoạch ấp chiến lược của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.
D. Năm 1964, địch chỉ kiểm soát được khoáng 1/5 số ấp so với dự kiến.
A. Quân đội Việt Nam Cộng hòa
B. Cố vấn Mĩ
C. Phương tiện chiến tranh của Mĩ
D. Ấp chiến lược