Trang chủ

Cái chết của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Hoàng Diệu trong các cuộc

Xuất bản: 28/10/2021 - Cập nhật: 09/08/2023 - Tác giả: Cao Mỹ Linh

Câu Hỏi:

Cái chết của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Hoàng Diệu trong các cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội không chỉ thể hiện khí tiết của những vị quan lại yêu nước, chính trực mà còn cho thấy

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Cái chết của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Hoàng Diệu trong các cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội không chỉ thể hiện khí tiết của những vị quan lại yêu nước, chính trực mà còn cho thấy sự bất lực của quan quân nhà Nguyễn trong việc tổ chức chống Pháp.

Câu hỏi liên quan
Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất là

Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất làNguyễn Tri Phương. Kết quả trận đánh kéo dài chưa đến một giờ, 7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cố gắng cản giặc nhưng thất bại. Quan đại thần nhà Nguyễn Nguyễn Tri Phương bị thương và bị bắt, thành Hà Nội thất thủ.

Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) của quân Pháp là?

Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai làHoàng Diệu.

Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) của quân Pháp là?

Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882) của quân Pháp là Tổng đốc Hoàng Diệu.

Năm 1860, quân triều đình nhà Nguyễn không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định do:

Năm 1860, quân triều đình nhà Nguyễn không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định do không chủ động tấn công giặc.
Theo SGK Lịch sử 11 trang 110
Từ tháng 3-1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định. Ông đã huy động hàng vạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa, vừa đồ sộ vừa vững chắc, nhưng vì không chủ động tấn công nên gần 1000 quân Pháp vẫn yên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân ta với một lực lượng từ 10 nghìn đến 12 nghìn người.

Vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873?

Quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873 vì quân triều đình đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến.

Từ tháng 3 - 1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ đâu vào Gia Định?

Từ tháng 3 - 1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định.

Khi được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định (năm 1860), Nguyễn Tri Phương đã huy động hàng vạn quân và dân binh:

Khi được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định (năm 1860), Nguyễn Tri Phương đã huy động hàng vạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa.
Theo SGK Lịch sử 11 trang 110
Từ tháng 3-1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định. Ông đã huy động hàng vạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa, vừa đồ sộ vừa vững chắc, nhưng vì không chủ động tấn công nên gần 1000 quân Pháp vẫn yên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân ta với một lực lượng từ 10 000 tới 12 000 người.

Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Nguyễn Tri Phương yêu cầu

Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội. Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành. Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, .....

Đang xử lý...

đề trắc nghiệm lịch sử 11 mới nhất