Trắc nghiệm Lịch sử 11 Chủ đề 6 có đáp án và giải thích

Trắc nghiệm Lịch sử 11 Chủ đề 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông có đáp án với tất cả các câu hỏi liên quan của chủ đề

Câu 1. Biển Đông là biển thuộc
Câu 2. Biển Đông có diện tích khoảng
Câu 3. Biển Đông trải dài khoảng 3000 km theo trục đông bắc - tây nam, nối liền hai đại dương là:
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông?
Câu 5. Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông đường biển huyết mạch nối liền hai châu lục nào sau đây?
Câu 6. Eo biển nào dưới đây không thuộc khu vực Biển Đông?
Câu 7. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa
Câu 8. Tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại vận chuyển hàng năm, hiện nay, Biển Đông giữ vị trí là tuyến hàng hải quốc tế
Câu 9. Hiện nay, Biển Đông giữ vị trí là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai thế giới tính theo
Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về kinh tế của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương?
Câu 11. Các quốc gia và vùng lãnh thổ ven Biển Đông là nơi
Câu 12. Tình trạng tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên Biển Đông
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương?
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự đa dạng, phong phú về tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông?
Câu 15. Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng
Câu 16. Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là:
Câu 17. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của quần đảo Hoàng Sa?
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của quần đảo Trường Sa?
Câu 19. Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô ở khu vực phía bắc Biển Đông, gồm có hơn 37 đảo, đá, bãi cạn, cồn cát,… được chia thành hai nhóm là:
Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Câu 21. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh của Biển Đông đối với Việt Nam?
Câu 22. Vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển nhiều ngành kinh tế, ngoại trừ ngành
Câu 23. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng?
Câu 24. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triển ngành du lịch?
Câu 25. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng của Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam có thể phát triển ngành kinh tế nào?
Câu 26. Quốc gia đầu tiên khai phá, xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là
Câu 27. Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thủy quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để
Câu 28. Trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, tên gọi nào dưới đây không được dùng để chỉ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Câu 29. Theo ghi chú bản đồ trong bộ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư biên soạn vào thế kỉ XVII, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ nào?
Câu 30. Đoạn tư liệu dưới đây đề cập đến nhiệm vụ nào của hải đội Hoàng Sa dưới thời các chúa Nguyễn?
Tư liệu: “Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng (…) Từ cửa biển Đại Chiêm đến cửa sa Vinh, mỗi lần có gió Tây - Nam thì thương thuyền của các nư
Câu 31. Việc người Việt thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa dưới thời các chúa Nguyễn có ý nghĩa như thế nào?
Câu 32. Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với Hoàng Sa - Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào?
Câu 33. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ của hải đội Hoàng Sa dưới thời các chúa Nguyễn?
Câu 34. Vị vua nào của nhà Nguyễn đã cho khắc những vùng biển, cửa biển quan trọng của Việt Nam lên Cửu Đỉnh?
Câu 35. Dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào?
Câu 36. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ của hải đội Hoàng Sa dưới triều Nguyễn?
Câu 37. Đầu thế kỉ XX, quần đảo Hoàng Sa được sáp nhập vào tỉnh nào?
Câu 38. Đầu thế kỉ XX, quần đảo Trường Sa được sáp nhập vào tỉnh nào?
Câu 39. Từ năm 1884 đến năm 1945, thông qua nhiều hoạt động, chính quyền thuộc địa Pháp đại diện quyền lợi của Việt Nam trong quan hệ đối ngoại, luôn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, ngoại trừ việc
Câu 40. Trong những năm 1945 - 1975, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí của chính quyền
Câu 41. Trong những năm 1954 - 1975, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã tiến hành nhiều hoạt động thực thi chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, ngoại trừ việc
Câu 42. Trong những năm 1975 đến nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí của chính quyền
Câu 43. Từ năm 1982, quần đảo Hoàng Sa trực thuộc thành phố nào?
Câu 44. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các lợi ích hợp pháp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở Biển Đông?
Câu 45. Hiện nay, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp nào sau đây?
Câu 46. Tháng 6/2012, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII đã thông qua

đáp án Trắc nghiệm Lịch sử 11 Chủ đề 6 có đáp án và giải thích

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 24C
Câu 2BCâu 25A
Câu 3ACâu 26A
Câu 4BCâu 27C
Câu 5ACâu 28D
Câu 6DCâu 29A
Câu 7BCâu 30D
Câu 8ACâu 31A
Câu 9DCâu 32B
Câu 10DCâu 33C
Câu 11ACâu 34B
Câu 12CCâu 35A
Câu 13DCâu 36C
Câu 14DCâu 37B
Câu 15DCâu 38B
Câu 16ACâu 39B
Câu 17ACâu 40A
Câu 18DCâu 41D
Câu 19BCâu 42D
Câu 20DCâu 43A
Câu 21DCâu 44A
Câu 22DCâu 45A
Câu 23BCâu 46D

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X