Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 19

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 19 có đáp án

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm sử 11 bài 19 có đáp án với những câu hỏi đã từng xuất hiện trong các kì thi, đề kiểm tra mà em cần tham khảo.

Câu 1. Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta giữa thế kỉ XIX?
Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản khiến công, thương nghiệp nước ta đình đốn ở thế kỉ XIX?
Câu 4. Chính sách "bế quan tỏa cảng" của nhà Nguyễn thực chất là
Câu 5. Chính sách "cấm đạo" của nhà Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì
Câu 6. Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, tư bản Pháp đã lợi dụng việc làm nào để chuẩn bị tiến hành xâm lược Việt Nam
Câu 7. Việc Nguyễn Ánh từng dựa vào Pháp để khôi phục quyền lợi của dòng họ Nguyễn đã tạo ra
Câu 8. Năm 1857, Napôlêông III lập ra Hội đồng Nam Kì, tiếp đó cho sứ thần tới Huế đòi "tự do buôn bán và truyền đạo", tăng viện cho hạm đội Pháp ở Thái Bình Dương. Những hành động đó chứng tỏ điều gì?
Câu 9. Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để
Câu 10. Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo quân tới dàn trận trước cửa biển nào?
Câu 11. Vì sao Tây Ban Nha tham gia liên quân với Pháp xâm lược Việt Nam?
Câu 12. Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp là chiếm ... ... ... làm căn cứ, rồi tấn công ra ... ... ... nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
Câu 13. Nội dung nào không phải là lí do khiến Pháp quyết định chiếm Gia Định?
Câu 14. Tại sao khi chiếm được thành Gia Định năm 1859, quân Pháp lại phải dùng thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu chiến?
Câu 15. Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam như thế nào?
Câu 16. Khi được điều từ Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã gấp rút huy động hàng vạn quân và dân binh để làm gì?
Câu 17. Vì sao năm 1861, Gia Định lại bị thất thủ một lần nữa?
Câu 18. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào?
Câu 19. Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp là
Câu 20. Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ "Bình Tây Đại nguyên soái", lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?
Câu 21. Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương gì?
Câu 22. Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?
Câu 23. Thực dân Pháp đã hành động ra sao sau khi buộc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất?
Câu 24. Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?
Câu 25. Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Étpêrăng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861) và có câu nói nổi tiếng: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây"
Câu 26. Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh Nam Kì như thế nào?
Câu 27. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?
Câu 28. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?
Câu 29. Ngàv 20 - 8 - 1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ra nơi ở của:
Câu 30. Cuối tháng 8 - 1864, thực dân Pháp mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ
Câu 31. Ngày 20 - 6 - 1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép ai phải nộp thành không điều kiện?
Câu 32. Tháng 6 - 1867, thực dân Pháp khuyên ai viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành?
Câu 33. Trong vòng 5 ngày (từ 20 đến 24 - 6 - 1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh nào ở Nam Kì mà không tốn một viên đạn?
Câu 34. Thực dân Pháp có thể đánh úp căn cứ Tân Phước của nghĩa quân Trương Định là do?
Câu 35. Nhằm mưu cuộc kháng chiến lâu dài sau khi ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp, một số văn thân, sĩ phu yêu nước bất hợp tác với giặc, tìm cách vượt biển ra vùng:
Câu 36. Trương Quyền đưa một bộ phận nghĩa binh lập căn cứ mới ở:
Câu 37. Người liên lạc với Pu-côm-bô (người Cam-pu-chia) để tổ chức chống Pháp là:
Câu 38. Năm 1867, tại vùng dọc theo sông Cữu Long có căn cứ Ba Tri (Bến Tre) do ai lãnh đạo?
Câu 39. Nguyễn Trung Trực lập căn cứ ở:
Câu 40. "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là câu nói nổi tiếng của:
Câu 41. Người bi đày ra ngoài hải đảo, khi được tha về lại tiếp tục chống pháp ở Tân An, Mĩ Tho đến năm 1875 là:
Câu 42. Vào giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một:
Câu 43. Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam:
Câu 44. Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta vào giữa thế kỉ XIX là do?
Câu 45. Giữa thế kỉ XIX, công thương nghiệp nước ta bị đình đốn là do?
Câu 46. Chính sách "bế quan tỏa cảng" của nhà Nguyễn giữa thế kỉ XIX đã:
Câu 47. Chính sách cấm đạo của nhà Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?
Câu 48. Khởi nghĩa Phan Bá Vành nổ ra vào năm 1821 ở:
Câu 49. Năm 1833, cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Lương nổ ra ở:
Câu 50. Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi nổ ra ở
Câu 51. Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân nổ ra ở:
Câu 52. Chiều ngày 31 - 8 - 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha với khoảng 3000 binh lính và sĩ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trận trước cửa biển
Câu 53. Nơi mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam là:
Câu 54. Ngày 1 - 9 - 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng rồi đổ bộ lên:
Câu 55. Thời gian liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà là:
Câu 56. Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp bị thất bại sau lần tấn công:
Câu 57. Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp bị thất bại ở Đà Nẵng do đâu?
Câu 58. Thấy không thể chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân vào:
Câu 59. Ngày 9 - 2 - 1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu rồi theo sông nào lên Sài Gòn?
Câu 60. Lí do khiến cho quân Pháp đánh chiếm Gia Định và Nam Kì không phải là:
Câu 61. Sau khi chiếm được thành Gia Định năm 1859, quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt trụi mọi kho tàng và rút quân xuống các tàu chiến là do?
Câu 62. Ngày 17 - 2 - 1859, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Việt Nam?
Câu 63. Kế hoạch xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp có sự thay đổi như thế nào khi quân Pháp chuyển hướng tiến công vào Gia Định?
Câu 64. Người chỉ huy quân ta chống thực dân Pháp ở Gia Định là:
Câu 65. Từ tháng 3 - 1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ đâu vào Gia Định?
Câu 66. Khi được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định (năm 1860), Nguyễn Tri Phương đã huy động hàng vạn quân và dân binh:
Câu 67. Không bị động đối phó như quân đội triều đình, hàng nghìn dũng sĩ do ai chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng nhất trên phòng tuyến của địch (tháng 7 - 1860)?
Câu 68. Ngày 23 - 2 - 1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ?
Câu 69. Ngày 23 - 2 - 1861, quân Pháp mở cuộc tấn công vào:
Câu 70. Ngày 12 - 4 -1861, quân Pháp chiếm:
Câu 71. Ngày 18 - 12 - 1861, quân Pháp chiếm:
Câu 72. Ngày 23 - 3 - 1862, quân Pháp chiếm:
Câu 73. Ngày 10 - 12 - 1861, đội quân của ai đã đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch trên sông Vàm cỏ Đông (đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo)?
Câu 74. Ngày 10 - 12 - 1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm, tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch trên sông nào?
Câu 75. Ngày 5 - 6 - 1862, triều đình Huế kí với Pháp:
Câu 76. Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh:
Câu 77. Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay Pháp, thái độ của nhân dân ta ra sao?
Câu 78. Năm 1859, khi Pháp đánh Gia Định, ai đã đưa đội quân đồn điền của mình về sát cánh cùng quân triều đình chiến đấu?
Câu 79. Tháng 2-1861, chiến tuyến Chí Hòa bị vỡ, Trương Định đưa quân về hoạt động ở:
Câu 80. Sau Hiệp ước 1862, triều đình ra lệnh cho ai phải bãi binh, mặt khác điều ông đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang, rồi Phú Yên?
Câu 81. Người đã chống lệnh triều đình, phất cao lá cờ "Bình Tây Đại nguyên soái", lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là:
Câu 82. Ngày 28 - 2 - 1863, giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ:
Câu 83. Nghĩa quân ở Tân Hòa anh dũng chiến đấu chống giặc Pháp suốt 3 ngày đêm (bắt đầu từ ngày 28 - 2 - 1863), sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng, xây dựng căn cứ mới ở:
Câu 84. Nguyên nhân nào là cơ bản khiến công, thương nghiệp nước ta đình đốn ở thế kỉ XIX?
Câu 85. Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để
Câu 86. Vì sao năm 1861, Gia Định lại bị thất thủ một lần nữa?
Câu 87. Thực dân Pháp chiếm xong Nam Kỳ vào thời gian:
Câu 88. Sau năm 1862, thái độ của triều đình đối với các nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định, Biên Hòa, Định Tường là:
Câu 89. Sau khi chiếm thành Gia Định (1859), Pháp rơi vào tình thế:
Câu 90. Đặc điểm cơ bản của nông nghiệp Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là:
Câu 91. Cái chết của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, Tổng đốc Hoàng Diệu trong các cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội không chỉ thể hiện khí tiết của những vị quan lại yêu nước, chính trực mà còn cho thấy
Câu 92. Thủ đoạn của thực dân Pháp trong quá trình xâm lược Việt Nam là
Câu 93. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào?
Câu 94. Pháp tiến đánh Bắc Kì nhằm mục đích gì?
Câu 95. Ý nào không phải đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884?
Câu 96. Ý không đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?
Câu 97. Kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” của thực dân Pháp thực hiện từ khi nào và kết quả ra sao?
Câu 98. Đặc điểm của thực dân Pháp và cũng là điểm chung trong kế hoạch xâm lược của các nước thực dân, đế quốc khi tấn công xâm lược các nước khác là
Câu 99. Cho các dữ kiện sau:
Câu 100. Bài học quan trọng nào Việt Nam có thể rút ra được từ sự phát triển của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc?
Câu 101. Chuyển biến về kinh tế Việt Nam trong khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Câu 102. Kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp mang đặc điểm là

đáp án Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 19

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 52D
Câu 2ACâu 53C
Câu 3BCâu 54C
Câu 4CCâu 55C
Câu 5CCâu 56C
Câu 6BCâu 57D
Câu 7CCâu 58B
Câu 8BCâu 59D
Câu 9BCâu 60B
Câu 10ACâu 61D
Câu 11CCâu 62B
Câu 12BCâu 63B
Câu 13CCâu 64D
Câu 14DCâu 65B
Câu 15ACâu 66B
Câu 16BCâu 67B
Câu 17CCâu 68D
Câu 18ACâu 69D
Câu 19ACâu 70B
Câu 20DCâu 71B
Câu 21BCâu 72A
Câu 22BCâu 73D
Câu 23ACâu 74D
Câu 24DCâu 75C
Câu 25BCâu 76C
Câu 26BCâu 77B
Câu 27DCâu 78C
Câu 28CCâu 79C
Câu 29BCâu 80D
Câu 30BCâu 81C
Câu 31DCâu 82B
Câu 32CCâu 83D
Câu 33CCâu 84B
Câu 34BCâu 85B
Câu 35CCâu 86C
Câu 36CCâu 87C
Câu 37BCâu 88B
Câu 38DCâu 89A
Câu 39BCâu 90D
Câu 40CCâu 91D
Câu 41CCâu 92D
Câu 42DCâu 93D
Câu 43DCâu 94D
Câu 44CCâu 95B
Câu 45CCâu 96B
Câu 46BCâu 97A
Câu 47DCâu 98D
Câu 48BCâu 99D
Câu 49CCâu 100A
Câu 50BCâu 101C
Câu 51ACâu 102C

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X