Trắc nghiệm Lịch sử 11 Chủ đề 4 có đáp án và giải thích

Trắc nghiệm Lịch sử 11 Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam có đáp án với tất cả các câu hỏi có thể ra liên quan của chủ đề

Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam?
Câu 2. Việt Nam được coi là “cầu nối” giữa Trung Quốc với khu vực nào?
Câu 3. Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với
Câu 4. Nhân vật lịch sử nào nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây?
“Đố ai trên Bạch Đằng giang,
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,
Phá quân Nam Hán tời bời,
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên?”
Câu 5. Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Tống xâm lược (981)?
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng ở Việt Nam (năm 938)?
Câu 7. Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
Câu 9. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê kết thúc thắng lợi là bởi
Câu 10. Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để
Câu 11. Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý đặt dưới sự lãnh đạo của
Câu 12. Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này
Câu 13. Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo?
Câu 14. Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ở thế kỉ XIII gắn liền với sự lãnh đạo của vương triều nào?
Câu 15. Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long (năm 1258), vua Trần đã chỉ đạo nhân dân thực hiện chủ trương
Câu 16. Tác giả của câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là
Câu 17. Nội dung nào không thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt?
Câu 18. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?
Câu 19. Trận Bạch Đằng năm 938 (do Ngô Quyền lãnh đạo) với trận Bạch Đằng năm 1288 (do Trần Quốc Tuấn lãnh đạo) đều
Câu 20. Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì
Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nét độc đáo trong cách đánh của quân Tây Sơn khi chiến đấu với quân Mãn Thanh xâm lược (1788 - 1789)?
Câu 22. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?
Câu 23. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam?
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của Nhà nước Âu Lạc?
Câu 25. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 - 1407) thất bại đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này?
Câu 26. Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là gì?
Câu 27. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ đã
Câu 28. Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
Câu 29. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự thất bại của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?
Câu 30. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?
Câu 31. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc?
Câu 32. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã
Câu 33. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?
Câu 34. Việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy
Câu 35. Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến,
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?”
Câu 37. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) và khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603) đều
Câu 38. Dấu tích thành Vạn An trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan hiện nay nằm ở đâu?
Câu 39. Năm 776, Phùng Hưng đã lãnh đạo người Việt nổi dật đấu tranh chống lại ách cai trị của
Câu 40. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ cho người Việt (vào năm 905)?
Câu 41. Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc?
Câu 42. Người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) là
Câu 43. Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì?
Câu 44. Tháng 10/1427, khi Liễu Thăng dẫn quân Minh ồ ạt tiến vào Việt Nam, chúng đã bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở đâu?
Câu 45. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân
Câu 46. Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình trạng thế nào?
Câu 47. Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở
Câu 48. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 49. Đoạn tư liệu dưới đây phản ánh vấn đề nào trong xã hội ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
Tư liệu. “Việc buôn bán gặp khó khăn vì “muốn công việc được dễ dàng, trôi chảy thì phải có lễ vật đút lót, hối lộ cho bọn quan lại, hào trưởng; nếu không thì bị t
Câu 50. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
Câu 51. Đến giữa năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ được một vùng rộng lớn từ
Câu 52. Trận đánh nào có ý nghĩa quyết định tới thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống quân Xiêm của nghĩa quân Tây Sơn (1785)?
Câu 53. Thắng lợi của quân Tây Sơn trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Mãn Thanh (1789) có ý nghĩa như thế nào?
Câu 54. Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn đã có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc?
Câu 55. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

đáp án Trắc nghiệm Lịch sử 11 Chủ đề 4 có đáp án và giải thích

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 29A
Câu 2BCâu 30D
Câu 3ACâu 31B
Câu 4BCâu 32D
Câu 5DCâu 33C
Câu 6CCâu 34A
Câu 7BCâu 35D
Câu 8BCâu 36C
Câu 9ACâu 37B
Câu 10CCâu 38C
Câu 11BCâu 39D
Câu 12CCâu 40B
Câu 13ACâu 41D
Câu 14CCâu 42A
Câu 15BCâu 43A
Câu 16BCâu 44C
Câu 17BCâu 45B
Câu 18CCâu 46B
Câu 19DCâu 47C
Câu 20DCâu 48A
Câu 21CCâu 49C
Câu 22BCâu 50A
Câu 23CCâu 51A
Câu 24BCâu 52B
Câu 25CCâu 53D
Câu 26ACâu 54B
Câu 27BCâu 55A
Câu 28B

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X