Đề thi học kì 1 toán 11 năm 2020 trường THPT Nguyễn Gia Thiều

Đề thi học kì 1 toán 11 năm 2020 trường THPT Nguyễn Gia Thiều Hà Nội có đáp án với 56 câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 học kì 1.

Câu 1. Tập xác định D của hàm số $y = \cos \dfrac{1}{x}$ là:

A. $D = \mathbf{R}$

B. $D = \mathbf{R} \backslash\left\{\dfrac{\pi}{2}+k \pi \mid k \in \mathbf{Z}\right\} . \quad$

C. $D = (0 ;+\infty)$

D. $D = \mathbf{R}^{*}$.

Câu 3. Chu kì tuần hoàn của hàm số $y = \cot \dfrac{x}{2}$ là:

A. $\dfrac{\pi}{2}$.

B. $\pi$.

C. $2 \pi$.

D. $k \pi(k \in Z)$.

Câu 5. Gọi $x_0$ là nghiệm âm lớn nhất của phương trình $\sin 9 x+\sqrt{3} \cos 7 x = \sin 7 x+\sqrt{3} \cos 9 x .$ Khằng định nào sau đây đúng ?

A. $x_{0} \in\left[-\dfrac{\pi}{12} ; 0\right)$

B. $x_{0} \in\left[-\pi ;-\dfrac{\pi}{3}\right)$

C. $x_{0} \in\left[-\dfrac{\pi}{3} ;-\dfrac{\pi}{8}\right)$

D. $x_{0} \in\left[-\dfrac{\pi}{8} ;-\dfrac{\pi}{12}\right)$

Câu 8. Nghiệm của phương trình $2 \sin \left(4 x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1 = 0$ là:

A. $x = \pi+k 2 \pi ; x = k \dfrac{\pi}{2} \quad(k \in Z)$

B. $x = k \pi ; x = \pi +k2 \pi \quad(k \in Z)$

C. $x = \dfrac{\pi}{8}+k \dfrac{\pi}{2} ; x = \dfrac{7 \pi}{24}+k \dfrac{\pi}{2} \quad(k \in Z)$

D. $x = k 2 \pi ; x = \dfrac{\pi}{2}+k 2 \pi \quad(k \in Z)$

Câu 11. Ký hiệu $C_{n}^{k}$ là số các tồ hợp chập k của n phần tử $\left(1 \leq k \leq n, n, k \in N^{*}\right) .$ Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. $C_{n}^{k} = \dfrac{n !}{(n+k) !}$

B. $C_{n}^{k} = \dfrac{n !}{(n-k) !}$

C. $C_{n}^{k} = \dfrac{n !}{k !(n-k) !}$

D. $C_{n}^{k} = \dfrac{n !}{k !(n+k) !}$

Câu 13. Trong khai triền biểu thức $(2 x+1)^{10} = a_{0}+a_{1} x+a_{2} x^{2}+\ldots+a_{10} x^{10},$ hệ số $a_{4}$ là:

A. $2^{4} C_{10}^{5}$

B. $2^{6} C_{10}^{4}$.

C. $2^{4} C_{10}^{4}$.

D. $2^{5} C_{10}^{5}$

Câu 18. Cho phép thử có không gian mẫu $\Omega = \{1,2,3,4,5,6\}$. Cặp biến cố không đối nhau là:

A. $A = \{1\}$ và $B = \{2,3,4,5,6\}$

B. $C = \{1,4,5\}$ và $D = \{2,3,6\}$

C. $E = \{1,4,6\}$ và $F = \{2,3\}$

D. $\Omega$ và $\varnothing$.

Câu 21. Cho △MNK đều. Phép quay tâm N, góc quay 600 biến điểm M thành điểm nào dưới đây ?
Cho △MNK đều. Phép quay tâm N, góc quay 600 biến điểm M thành điểm nào dưới đây hình ảnh

A. Điểm I thỏa mãn NKIM là hình bình hành.

B. Điểm K.

C. Điểm O thỏa mãn N là trung điểm OK.

D. Điểm J thỏa mãn NKMJ là hình bình hành.

Câu 22. Trong mặt phằng $O x y,$ ảnh của đường tròn (C):$(x+1)^{2}+(y-5)^{2} = 2$ qua phép vị tụ tâm O, ti số k = -3 là đường tròn (C') có phương trình là:

A. (C'): $(x-3)^{2}+(y+15)^{2} = 18$.

B. (C'): $(x+3)^{2}+(y-15)^{2} = 6$

C. (C'): $(x+3)^{2}+(y-15)^{2} = 18$

D. (C'): $(x-3)^{2}+(y+15)^{2} = 6$

Câu 24. Khằng định nào dưới đây sai ?

A. Nếu phép tịnh tiến theo vecto $\vec{u}$ biến điềm $M$ thành $N$ (ký hiệu $T_{\bar{u}}(M) = N$ ) thì $T_{-\bar{u}}(N) = M$

B. Nếu phép vị tự tâm $I,$ ti số $k \neq 0$ biến điềm $M$ thành $N$ (ký hiệu $V_{(I, k)}(M) = N$ ) thì $V_{\left(I, \dfrac{1}{k}\right)}(N) = M$

C. Nếu phép vị tự ti số $k \neq 0$ biến $\Delta A B C$ có diện tích $S$ thành $\Delta A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}$ có diện tích $S^{\prime}$ thì $S^{\prime} = |k| . S$

D. Phép tịnh tiến biến $\Delta A B C$ có diện tích $S$ thành $\Delta A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime}$ có diện tich $S^{\prime}$ thì $S^{\prime} = |k |S$.

Câu 27. Cho hình chóp S.ABC có M, N lần lượt là trung điểm AB, BC và G là trọng tâm △ABC . Khẳng định nào dưới đây sai ?
Cho hình chóp S.ABC có M, N lần lượt là trung điểm AB, BC và G là trọng tâm △ABC hình ảnh

A. Điểm B thuộc mặt phẳng (SAM).

B. Điểm N thuộc mặt phẳng (SAG).

C. Đường thẳng SC nằm trong mặt phẳng (SMG).

D. Đường thẳng SG nằm trong mặt phẳng (SMN).

Câu 29. Tập giá trị T của hàm số y = 5 +sin x là:

A. T = [-3 ; 3]

B. T = [-1 ; 1]

C. T = [2 ; 8]

D. T = [5 ; 8]

Câu 30. Chu kì tuần hoàn của hàm số $y = \tan \dfrac{x}{2}$ là:

A. $\dfrac{\pi}{2}$.

B. $ \pi $

C. $2 \pi

D. $k \pi(k \in Z)$.

Câu 33. Gọi $x_{0}$ là nghiệm dương nhỏ nhất cùa phương trình $3 \sin ^{2} x+2 \sin x \cos x-\cos ^{2} x = 0$. Khằng định nào sau đây đúng ?

A. $x_{0} \in\left(\dfrac{\pi}{2} ; \pi\right)$

B. $x_{0} \in\left(\dfrac{3 \pi}{2} ; 2 \pi\right)$

C. $x_{0} \in\left(0 ; \dfrac{\pi}{2}\right)$

D. $x_{0} \in\left(\pi ; \dfrac{3 \pi}{2}\right)$

Câu 34. Nghiệm của phương trình $\sin ^{2} x-\sin x = 0$ thỏa mãn điều kiện $0

A. $x = \dfrac{\pi}{2}$

B. $x = \dfrac{\pi}{3}$

C. $x = \dfrac{\pi}{4}$

D. $x = \dfrac{\pi}{6}$

Câu 39. Ký hiệu $A_{n}^{k}$ là số các chình hợp chập k của n phần tử $\left(1 \leq k \leq n, n, k \in N^{*}\right)$. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. $A_{n}^{k} = \dfrac{n !}{k !(n-k) !}$

B. $A_{n}^{k} = \dfrac{k !(n-k) !}{n !}$

C. $A_{n}^{k} = \dfrac{(n-k) !}{n !}$.

D. $A_{n}^{k} = \dfrac{n !}{(n-k) !}$

Câu 40. Số cách chia 10 học sinh thành 3 nhóm lần lượt gồm 2,3,5 học sinh là:

A. $C_{10}^{2}+C_{10}^{3}+C_{10}^{5}$.

B. $C_{10}^{2} . C_{8}^{3} . C_{5}^{5}$

C. $C_{10}^{2}+C_{8}^{3}+C_{5}^{5}$.

D. $C_{10}^{5}+C_{5}^{3}+C_{2}^{2}$.

Câu 47. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố để sau hai lần gieo có it nhất một mặt 6 chấm. Khằng định nào sau đây đúng:

A. $\Omega_{A} = \{(1 ; 6),(2 ; 6),(3 ; 6),(4 ; 6),(5 ; 6)\}$

B. $\Omega_{A} = \{(1,6),(2,6),(3,6),(4,6),(5,6),(6,6)\}$

C. $\Omega_{A} = \{(1,6),(2,6),(3,6),(4,6),(5,6),(6,6),(6,1),(6,2),(6,3),(6,4),(6,5)\}$

D. $\Omega_{A} = \{(6,1),(6,2),(6,3),(6,4),(6,5)\}$

Câu 49. Cho hình chữ nhật EFHK. Phép quay tâm F, góc quay 90 độ biến điểm E thành điểm nào dưới đây ?
Cho hình chữ nhật EFHK. Phép quay tâm F, góc quay 90 độ biến điểm E thành điểm hình ảnh

A. Điểm H.

B. Điểm I thỏa mãn F là trung điểm HI.

C. Điểm K.

D. Điểm J thỏa mãn F là trung điểm EJ.

Câu 50. Trong mặt phẳng Oxy, ành của đường tròn $(C):(x-3)^{2}+(y+1)^{2} = 5$ qua phép vị tự tâm O, ti số k = -2 là đường tròn (C') có phương trình là:

A. $\left(C^{\prime}\right):(x+6)^{2}+(y-2)^{2} = 10$

B. $\left(C^{\prime}\right):(x-6)^{2}+(y+2)^{2} = 20$.

C. $\left(C^{\prime}\right):(x-6)^{2}+(y+2)^{2} = 10$

D. $\left(C^{\prime}\right):(x+6)^{2}+(y-2)^{2} = 20$

Câu 52. Khằng định nào dưới đây sai ?

A. Nếu phép vị tự ti số $k>0$ biến điểm $M, N$ lần lượt thành $M^{\prime}, N^{\prime}$ thì $M^{\prime} N^{\prime}>M N$.

B. Nếu $I$ là trung điểm đoạn thằng $M N$ thì phép tịnh tiến theo vector $\overrightarrow{M I}$ biến $I$ thành $N$.

C. Nếu $I$ là trung điểm đoạn thằng $M N$ thì phép quay tâm $I$ góc quay $180^{\circ}$ biến $M$ thành $N$.

D. Nếu phép vị tự ti số $k \neq 0$ biến điềm $M, N$ lần lượt thành $M^{\prime}, N^{\prime}$ thì $\overline{M^{\prime} N^{\prime}} = k \overline{M N}$.

Câu 55. Cho hình chóp S.MNHK có O là giao điểm hai đường chéo MH, NK và E là trung điểm cạnh SK. Khẳng định nào dưới đây sai ?
Cho hình chóp S.MNHK có O là giao điểm hai đường chéo MH, NK và E là trung điểm hình ảnh

A. Điểm M thuộc mặt phẳng (SOH).

B. Điểm N thuộc mặt phẳng (MHK).

C. Đường thẳng ME nằm trong mặt phẳng (SNK).

D. Đường thẳng NE nằm trong mặt phẳng (SOK).

Câu 56. Cho hình chóp S.ABC có M là trung điểm cạnh AB và G là trọng tâm △ABC . Khẳng định nào dưới đây sai ?
Cho hình chóp S.ABC có M là trung điểm cạnh AB và G là trọng tâm △ABC . Khẳng hình ảnh

A. BC ∩ (SAG) = N với N là trung điểm BC.

B. SA ∩ (SBM) = S

C. (SAB) ∩ (SBC) = SB

D. (SCG) ∩ (ABC) = CM

đáp án Đề thi học kì 1 toán 11 năm 2020 trường THPT Nguyễn Gia Thiều

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 29 C
Câu 2 C Câu 30 C
Câu 3 C Câu 31 D
Câu 4 A Câu 32 B
Câu 5 A Câu 33 C
Câu 6 B Câu 34 A
Câu 7 D Câu 35 C
Câu 8 C Câu 36 B
Câu 9 A Câu 37 A
Câu 10 B Câu 38 C
Câu 11 C Câu 39 D
Câu 12 B Câu 40 B
Câu 13 C Câu 41 C
Câu 14 A Câu 42 A
Câu 15 B Câu 43 A
Câu 16 C Câu 44 A
Câu 17 A Câu 45 A
Câu 18 C Câu 46 D
Câu 19 C Câu 47 C
Câu 20 C Câu 48 A
Câu 21 D Câu 49 B
Câu 22 A Câu 50 D
Câu 23 D Câu 51 B
Câu 24 C, D Câu 52 A
Câu 25 B Câu 53 C
Câu 26 C Câu 54 B
Câu 27 D Câu 55 C
Câu 28 D Câu 56 B

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X