Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh

Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh phần 5 có đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập kiến thức giáo dục quốc phòng an ninh trên giảng đường.

Câu 1. Giải thích: Giải pháp để thực hiện phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phải tăng cường:
Câu 2. Đối tượng bồi dưỡng kiến thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh cần tập trung vào:
Câu 3. Vì sao nước ta thường bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó, đe dọa, tiến công xâm lược:
Câu 4. Thời kỳ Bắc thuộc hơn 1000 năm được tính từ:
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào năm:
Câu 6. Lý Thường Kiệt lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai:
Câu 7. Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta của nhà Trần vào các năm:
Câu 8. Nguyên nhân làm cho cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại:
Câu 9. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong tiến hành chiến tranh của ông cha ta là:
Câu 10. Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “tiên phát chế nhân” nghĩa là:
Câu 11. Một trong những nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
Câu 12. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh là sản phẩm của:
Câu 13. Quy luật của chiến tranh là:
Câu 14. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì chính trị đƣợc xác định là:
Câu 15. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo:
Câu 16. Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo, nghệ thuật nào là quan trọng nhất:
Câu 17. Trong nghệ thuật chiến lược quân sự của Đảng, nội dung nào là quan trọng:
Câu 18. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta xác định đối tượng tác chiến của quân và dân ta là:
Câu 19. Khi Mỹ xâm lược Việt Nam, Đảng ta nhận định:
Câu 20. Về chiến lƣợc quân sự, chúng ta xác định thời điểm mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc là khi chúng ta:
Câu 21. Trong phương châm tiến hành chiến tranh được Đảng ta chỉ đạo:
Câu 22. Một số loại hình chiến dịch trong nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
Câu 23. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến đó là:
Câu 24. Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công:
Câu 25. Các hình thức chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ:
Câu 26. Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam được vận dụng hiện nay:
Câu 27. Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam được vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới là:
Câu 28. Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch tiến công:
Câu 29. Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào:
Câu 30. Diễn biến hòa bình là chiến lược cơ bản nhằm:
Câu 31. Chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” do lực lượng nào tiến hành:
Câu 32. Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng:
Câu 33. Bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào:
Câu 34. Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và các lực lƣợng thù địch trong sử dụng chiến lược diễn biến hòa bình đối với cách mạng Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu:
Câu 35. Nội dung thủ đoạn chống phá về kinh tế của chiến lược diễn biến hòa bình:
Câu 36. Nội dung thủ đoạn chống phá về chính trị của chiến lược diễn biến hòa bình:
Câu 37. Mục đích của thủ đoạn chống phá về tư tưởng trong chiến lược diễn biến hòa bình:
Câu 38. Thực hiện thủ đoạn chống phá ta về văn hóa, kẻ thù tập trung:
Câu 39. Nội dung kẻ thù lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam về vấn đề dân tộc là:
Câu 40. Các thế lực thù địch triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta để:
Câu 41. Thực hiện thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực quốc phòng – an ninh nhằm:
Câu 42. Thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm chia rẽ:
Câu 43. Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để:
Câu 44. Nguyên tắc xử lý khi có bạo loạn diễn ra là:
Câu 45. Mục tiêu phòng chống chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” là:
Câu 46. Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ được xác định:
Câu 47. Quan điểm chủ đạo trong đấu tranh phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình là:
Câu 48. Trong phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ cần phát huy sức mạnh tổng hợp:
Câu 49. Giải pháp phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ là:
Câu 50. Giải pháp phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ là:
Câu 51. Vũ khí công nghệ cao là loại vũ khí:
Câu 52. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao:
Câu 53. Tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao:
Câu 54. Mục đích sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch nhằm:
Câu 55. Hướng tiến công tác chiến vũ khí công nghệ cao có thể xuất phát từ:
Câu 56. Trong chiến tranh Nam Tư 1999 địch đã sử dụng:
Câu 57. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã sử dụng vũ khí công nghệ cao chưa:
Câu 58. Điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao là:
Câu 59. Điểm yếu của vũ khí công nghệ cao:
Câu 60. Vì sao tác chiến bằng vũ khí công nghệ cao không thể kéo dài:
Câu 61. Tổ chức nghi binh đánh lừa vũ khí công nghệ cao của địch là:
Câu 62. Biện pháp thụ động nhằm phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao:
Câu 63. Biện pháp chủ động phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao:
Câu 64. Biện pháp chủ động nhằm phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao:
Câu 65. Biện pháp chủ động nhằm phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao:
Câu 66. Trong chiến tranh, để phòng chống trinh sát của địch, trước tiên cần xác định:
Câu 67. Về mặt tư tưởng, hiểu đúng đặc điểm của vũ khí công nghệ cao nhằm:
Câu 68. Lực lượng tự vệ được tổ chức ở:
Câu 69. Vị trí, vai trò của lực lượng dân quân tự vệ:
Câu 70. Nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ:
Câu 71. Phương châm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ:
Câu 72. Dân quân tự vệ được tổ chức thành 2 lực lượng là:
Câu 73. Nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ cơ động:
Câu 74. Khi hết thời gian phục vụ trong lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt thì có thể tham gia:
Câu 75. Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ:
Câu 76. Tiểu đội trưởng, trung đội trưởng dân quân tự vệ do ai bổ nhiệm:
Câu 77. Trong ban chỉ huy quân sự, chính trị viên do ai đảm nhiệm:
Câu 78. Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay:
Câu 79. Lực lượng dự bị động viên bao gồm:
Câu 80. Công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên có vị trí vai trò:
Câu 81. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên:
Câu 82. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên là phải:
Câu 83. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên:
Câu 84. Xây dựng lực lượng dự bị động viên đặt dưới sự lãnh đạo:
Câu 85. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên:
Câu 86. Nguyên tắc sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên là:
Câu 87. Phương châm huấn luyện đối với lực lượng dự bị động viên:
Câu 88. Xây dựng lực lượng dự bị động viên là nhiệm vụ chính trị thường xuyên của:
Câu 89. Động viên công nghiệp Quốc phòng được chuẩn bị:
Câu 90. Động viên công nghiệp có áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hay không:

đáp án Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh phần 5

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 46A
Câu 2CCâu 47C
Câu 3ACâu 48A
Câu 4DCâu 49B
Câu 5DCâu 50B
Câu 6CCâu 51D
Câu 7DCâu 52D
Câu 8CCâu 53A
Câu 9BCâu 54A
Câu 10DCâu 55D
Câu 11CCâu 56B
Câu 12BCâu 57A
Câu 13CCâu 58A
Câu 14CCâu 59C
Câu 15ACâu 60C
Câu 16CCâu 61D
Câu 17ACâu 62B
Câu 18DCâu 63A
Câu 19BCâu 64D
Câu 20DCâu 65C
Câu 21BCâu 66D
Câu 22BCâu 67D
Câu 23DCâu 68D
Câu 24BCâu 69B
Câu 25BCâu 70D
Câu 26DCâu 71A
Câu 27CCâu 72B
Câu 28ACâu 73D
Câu 29CCâu 74C
Câu 30ACâu 75D
Câu 31BCâu 76C
Câu 32ACâu 77A
Câu 33DCâu 78C
Câu 34DCâu 79B
Câu 35ACâu 80A
Câu 36DCâu 81C
Câu 37BCâu 82B
Câu 38DCâu 83B
Câu 39BCâu 84A
Câu 40BCâu 85A
Câu 41CCâu 86B
Câu 42DCâu 87D
Câu 43BCâu 88D
Câu 44ACâu 89A
Câu 45DCâu 90B

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X