Các hình thức chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ

Xuất bản: 30/10/2020 - Cập nhật: 06/01/2022 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Các hình thức chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Các hình thức chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là tập kích, phục kích, vận động tiến công.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Ý nào không phải đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884?

A. Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.

B. Phong trào diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự thống nhất.

C. Phong trào phát triển ở một số thời điểm.

D. Phong trào bị thực dân Pháp và triều đình đàn áp.

Yếu tố khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) ở Việt Nam là

A. có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.

B. nhân dân ta đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu.

C. sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

D. có sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Hồ Chủ tịch.

Chiến dịch chủ động tiến công lớn nhất của ta trong kháng chiến chống Pháp là chiến dịch

A. Việt Bắc Thu – Đông 1947.

B. Biên giới Thu – Đông 1950.

C. Đông – Xuân 1953-1954.

D. Điện Biên Phủ 1954.

Đặc điểm nổi bật của nước ta sau khi kết thúc kháng chiến chống Pháp là

A. Cả nước đẩy mạnh khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh.

B. Đất nước hoàn toàn giải phóng.

C. Đất nước tạm bị chia cắt làm hai miền.

D. Cách mạng DTDCND hoàn thành, cả nước đi lên xây dựng CNXH.

Văn bản nào trình bày đầy đủ nhất về đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?

A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch (19/12/1946).

B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946).

C. Một số bài trên báo Sự thật (3/1947) của Trường Chinh.

D. Tác phẩm “Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.

Ý nào không phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào, Việt Nam, Campuchia?

A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Giai đoạn cuối dưới sự lãnh đạo của các đảng riêng ở mỗi nước.

C. Nhận sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

D. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế

Ý nào dưới đây không giải thích đúng về nội dung “Kháng chiến toàn dân” trong đường lối kháng chiến chống Pháp do Đảng đề ra trong 1946 - 1947?

A. Kháng chiến diễn ra trên mọi mặt.

B. Mọi người dân của nước Việt Nam đều phải tham gia kháng chiến.

C. Không phân biệt thành phần giai cấp, đảng phái, tôn giáo,... trong xã hội.

D. Đánh Pháp với khẩu hiệu: “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”.

Sự kiện trực tiếp nào đưa đến quyết định của Đảng và chính phủ toàn quốc kháng chiến chống Pháp?

A. Hội nghị Đà Lạt không thành công (18/5/1946).

B. Hội nghị Phôngtennơblô.

C. Pháp chiếm Hải Phòng (11/1946).

D.Tối hậu thư của Pháp (18/12/1946) đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng

Đường lối kháng chiến của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp là:

A. kháng chiến toàn diện.

B. kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

C. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia.

D. toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính.

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?

A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ

B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp

C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo

D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) và cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939 - 1945) ở Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên chiến tranh cách mạng.

B. Có sự kết hợp hai địa bàn chiến lược nông thôn và thành thị.

C. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa hậu phương và tiền tuyến.

D. Là các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Có lực lượng vũ trang cách mạng gồm ba thứ quân.

B. Từ chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy

C. Từ khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh cách mạng.

D. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân.

Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp:

A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.

B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.

C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.

D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng ta chọn thời điểm nào để chuyển từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách mạng?

A. Thời điểm năm 1960.

B. Thời điểm sau năm 1960.

C. Thời điểm năm 1959 (khi có nghị quyết Trung ương 15).

D. Thời điểm năm 1959 (khi có nghị quyết Trung ương 13).

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng ta dự kiến chiến tranh có thể kéo dài bao lâu :

A. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm.

B. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa.

C. Có thể kéo dài 10 năm. 30 năm.

D. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 15 năm

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã giành thắng lợi vào thời gian nào?

A. Vào 1/1973.

B. Vào năm 1975.

C. Vào tháng 4/1975.

D. Vào tháng 4/1974.

Chiến thắng nào đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta?

A. Phong trào Đồng Khởi 1960.

B. Chiến thắng Ấp Bắc 1963.

C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chiến dịch phòng không được thực hiện năm nào?

A. Ở Hà Nội 1972.

B. Ở Miền Bắc 1964 – 1968

C. Ở Miền Bắc 1967 - 1968.

D. Ở Hà Nội 1971.

Sự kiện nào đánh dấu sự toàn thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)?

A. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.

B. Xe tăng và bộ binh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập.

C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.

D. Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng.

đề trắc nghiệm các môn đại cương học mới nhất

X