Bài tập trắc nghiệm về Fe + HCl

Fe + HCl: Cân bằng phương trình, tuyển chọn 60 câu hỏi trắc nghiệm về Fe + HCl giúp các em ôn tập

Phương trình phản ứng

1. Fe + HCl (loãng) ra FeCl2 hay FeCl3?

Fe có tính oxi hoá mạnh nên khi phản ứng sẽ đẩy H2 và tạo sản phẩm là muối sắt (II).
Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2
  • Điều kiện: Không có
  • Cách thực hiện: Cho một ít kim loại Fe vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống dung dịch axit HCl đến dư.
  • Hiện tượng: Kim loại bị hoà tan, đồng thời có bọt khí không màu bay lên khỏi ống nghiệm.

2. Fe + HCl đặc, nguội

Giống như Al và Cr, Fe bị thụ động bởi HCl đặc nguội

60 câu hỏi trắc nghiệm về Fe + HCl


Câu 1. Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hcl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối dung dịch tăng 7,6 gam. Số mol Mg trong X là
Câu 2. Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, $F{e_3}{O_4}$, $F{e_2}{O_3}$và $Fe{(N{O_3})_2}$ vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol $HN{O_3}$, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion $NH_4^ + $) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm $N{O_2}$ và ${N_2}O$. Cho dung dịch $AgN{O_3}$đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO, $F{e_3}{O_4}$, $F{e_2}{O_3}$trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch $Cu{(N{O_3})_2}$.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch $FeC{l_3}$.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí ${O_2}$.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa $CuS{O_4}$ và ${H_2}S{O_4}$loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Câu 4. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí ${H_2}$ (ở đktc) là
Câu 5. Chia 7,22g hổn hợp X (gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I : Tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 2,128 lit ${H_2}$ (đkc)
- Phần II: Tác dụng với dung dịch $HN{O_3}$ loãng dư cho ra 1,792 lit NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ĐKC).
Kim loại M và % m kim loại M trong hỗn hợp X là
Câu 6. Ở nhiệt độ thường, Fe tác dụng với HCl thu được sản phẩm gồm H2 và chất nào sau đây?
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp X chứa Fe và Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là?
Câu 8. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3
Câu 9. Cho các dung dịch loãng: CuCl2, HNO3, Fe2(SO4)3, HCl. Số dung dịch phản ứng được với Fe là
Câu 10. Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr2O3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch HCl loãng là
Câu 11. Cho dãy các chất: Cr(OH)2, FeO, Fe, Cr(OH)3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Câu 12. Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
Câu 13. Tiến hành thí nghiệm dãy điện hoá của kim loại theo các bước sau đây:

Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng

.Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm

.Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên

.Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 14. Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.
Câu 15. Cho x mol bột Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và còn lại t mol kim loại không tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t là.
Câu 16. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
Câu 17. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
Câu 18. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Câu 19. Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là
Câu 20. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là
Câu 21. Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 22. Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi đun nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là
Câu 23. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.

(b) Cho Fe vào dung dịch HCl

(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư

(d) Đốt Fe dư trong Cl2

(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư

Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
Câu 24. Cho 12,25 gam KClO3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu được 38,10 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Kim loại M là
Câu 25. Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 (đktc). Số mol Fe trong 18,5 gam hỗn hợp X là
Câu 26. Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn một phần trong dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 9,4 và dung dịch Y. Cho hai phần tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và 0,2075 mol hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Khối lượng của FeCl2 có trong dung dịch Y là
Câu 27. Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
Câu 28. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2(đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thoát ra 20,16 lít khí SO2(đktc). Giá trị của m là
Câu 29. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại M có thể là?
Câu 30. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là
Câu 31. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 1,344 lit hidro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Câu 32. Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra haonf toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng
Câu 33. Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và FeS vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 23,9 gam kết tủa đen. Khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (Fe, Mg) bằng dung dịch HCl 20% (vừa đủ) thu được dung dịch A. Trong dung dịch A nồng độ của MgCl2 = 11,787%. Tính C% của FeCl2 trong dung dịch A
Câu 35. Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:
Câu 36. Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch. Hiện tượng xảy ra là:
Câu 37. Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các chất thu được sau phản ứng là:
Câu 38. Hoà tan 16,8g kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí $H _{2}$ (đktc). Kim loại đem hoà tan là (Biết trong muối thu được sau phản ứng kim loại có hóa trị II)
Câu 39. Cho các kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và $Cl _{2}$ thu được cùng một muối ?
Câu 40. Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch $HCl , CuSO _{4}, FeCl _{2}, FeCl _{3}$ . Số cặp chất có phản ứng với nhau là
Câu 41. Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là
Câu 42. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với $Cl _{2}$ tạo ra muối Y. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X có thề là
Câu 43. Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V làHòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
Câu 44. Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam Fe vào dung dịch X, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
Câu 45. Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có một kim loại. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 2 muối. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
Câu 46. Hỗn hợp X gồm Fe và FeS. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2.Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
Câu 47. Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí $H_{2}$ (đktc). Giá trị của m là
Câu 48. Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H 2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m là
Câu 49. Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch $HNO _{3}$ loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
Câu 50. Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
Câu 51. Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).

(b) Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.

(c) Điện phân dung dịch MgCl2.

(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.

Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
Câu 52. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

(2) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

(3) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư

(4) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3

(5) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2 : 1 vào dung dịch HCl loãng dư

(6) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2

(7) Cho 1 mol Na và dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3

(8) Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội dư

(9) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số thí nghiệm thu được chất rắn là:
Câu 53. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là
Câu 54. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Câu 55. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,2 mol $FeCl _{3}$ và 0,3 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 56. Cho 20,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol A tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Tính thành phần phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp A (biết khí đo được ở đktc)
Câu 57. Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng (gam) muối khan thu được là
Câu 58. Cho 23,2 gam $Fe _{3} O _{4}$ tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối sắt có khối lượng là:
Câu 59. Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng Cu trong X là
Câu 60. Cho 36 gam hỗn hợp $Fe _{3} O _{4}$ và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn không tan là 6,4 gam. Phần trăm khối lượng $Fe _{3} O _{4}$ trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 61. Hỗn hợp X gồm Zn, Mg và Fe. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Mặt khác, để tác dụng vừa hết m gam X cần 12,32 lít clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
Câu 62. Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Câu 63. Có 4 dung dịch riêng biệt : HCl; CuCl2; FeCl3; HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

đáp án Bài tập trắc nghiệm về Fe + HCl

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 33B
Câu 2DCâu 34D
Câu 3CCâu 35A
Câu 4DCâu 36C
Câu 5BCâu 37B
Câu 6CCâu 38D
Câu 7DCâu 39D
Câu 8CCâu 40C
Câu 9DCâu 41A
Câu 10CCâu 42D
Câu 11ACâu 43C
Câu 12BCâu 44C
Câu 13BCâu 45A
Câu 14CCâu 46A
Câu 15DCâu 47A
Câu 16BCâu 48C
Câu 17ACâu 49A
Câu 18DCâu 50B
Câu 19CCâu 51C
Câu 20CCâu 52B
Câu 21CCâu 53D
Câu 22ACâu 54C
Câu 23DCâu 55B
Câu 24CCâu 56D
Câu 25ACâu 57B
Câu 26BCâu 58C
Câu 27CCâu 59A
Câu 28ACâu 60C
Câu 29DCâu 61B
Câu 30CCâu 62D
Câu 31CCâu 63C
Câu 32A

Cao Mỹ Linh (Tổng hợp)



Với bộ câu hỏi trắc nghiệm về Fe + HCl kèm đáp án do Đọc tài liệu tổng hợp trên đây sẽ giúp các em ghi nhớ thêm kiến thức về Fe HCl. Chúc các em học tốt môn hoá!

Các đề khác

X