(1) (3) (5) : Không có 2 điện cực khác bản chất
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch $Cu{(N{O_3})_2}$.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch $FeC{l_3}$.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí ${O_2}$.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa $CuS{O_4}$ và ${H_2}S{O_4}$loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch $Cu{(N{O_3})_2}$.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch $FeC{l_3}$.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí ${O_2}$.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa $CuS{O_4}$ và ${H_2}S{O_4}$loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 2 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C