Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dập “Ấp chiến lược” là nhằm tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình định miền nam.
Vì muốn cách ly thường dân khỏi lực lượng du kích quân Giải phóng miền Nam, chính quyền Ngô Đình Diệm cho ra đời kế hoạch Ấp chiến lược. Nông dân tại các ấp chiến lược có thể nhận được sự bảo vệ, hỗ trợ kinh tế và trợ cấp của chính phủ. Mục đích chính là loại lực lượng du kích quân Giải phóng miền Nam ra khỏi dân cư để dễ dàng tiêu diệt.
Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dập Ấp chiến lược là
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đặc điểm nổi bật của cuộc đấu tranh chống phá ấp chiến lược ở miền Nam là cuộc đấu tranh liên tục, dai dẳng của nhân dân ta nhằm đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
Ấp chiến lược là một loại trại tập trung trá hình được dựng lên để kiểm soát, kìm kẹp nhân dân, thực hiện "tát nước bắt cá", đánh phá tận gốc phong trào đấu tranh cách mạng miền Nam.
Mĩ - ngụy xây dựng hệ thống "Ấp chiến lược" nhằm mục đích tách cách mạng ra khỏi dân, nhằm cô lập cách mạng, hỗ trợ chương trinh "bình định" miền Nam của Mĩ - ngụy và kìm kẹp, kiểm soát dân, nắm chặt dân.
Thành tựu của nhân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược là năm 1964, địch chỉ kiểm soát được khoảng 1/5 số ấp so với dự kiến.
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã làm từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Năm 1964, địch còn kiểm soát được 3300 ấp (khoảng 1/5 số ấp dự kiến). Tới tháng 6 - 1965, giảm xuống mức thấp nhất, chỉ còn kiểm soát 2200 ấp.
Tính đến năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Điều này chứng tỏ xương sống của “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.
Tính đến năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Điều này chứng tỏ xương sống của “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.
Âm mưu của Mỹ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập "ấp chiến lược” là đẩy lực lượng cách mạng của ta ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
Theo SGK Lịch sử 12, nội dung chiến lược chiến tranh đặc biệt: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961 - 1965.
Đến đầu 1971, cách mạng đã giành được quyền làm chủ thêm 3.400 ấp với 3 triệu dân.