Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2.
Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là
Xuất bản: 19/08/2020 - Cập nhật: 08/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit (SO2) là:
Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit (SO2) là Na2SO3 và H2SO4.
Phương trình phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% về khối lượng. Để xác định hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu người ta lấy 100,0 gam nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn. Khí tạo thành chỉ chứa cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit và hơi nước được dẫn vào nước tạo ra 500,0 ml dung dịch. .....
Phần trăm khối lượng của lưu huỳnh trong nhiên liệu trên là 0,25%.
Giải chi tiết:
Ta có phương trình phản ứng:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
nKMnO4 = 1/16000
→ nSO2 trong 10 ml = 2,5nKMnO4 = 1/6400
→ nS = nSO2 trong 500 ml = 50/6400
→ %S = 0,25%.
Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh đioxit với nước có :
Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh đioxit với nước có $pH< 7$
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?
a. Hiện tượng thủy triều
b. Băng tan
c. Nến cháy
d. Nước chảy đá mòn
e. Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu huỳnh đioxit.
Hiện tượng sau đây là hiện tượng vật lý: băng tan và thủy triều.
Giải thích:
- Băng tan là hiện tượng vật lí vì băng vốn là do nước hóa rắn khi ở nhiệt độ thấp dưới 0 độ C. Khi trời quá nóng sẽ xuất hiện hiện tượng băng tan.