Vì
X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp
⇒ Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.
Ta xét từng trường hợp:
Nếu
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).
Nếu
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).
Nếu
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).
Vậy X là P.
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở
Xuất bản: 12/11/2020 - Cập nhật: 10/08/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A sai vì tổng số electron hóa trị của Al và Cl là 10.
B sai do Zn ở nhóm B.
D sai do theo bài ra X và Y thuộc cùng một chu kỳ.
Ta tính được
Cấu hình electron nguyên tử của X:
Cấu hình electron nguyên tử của Y:
X có 2 lớp electron bão hòa, Y có 3 lớp electron bão hòa.
A là oxi và B là photpho.
Công thức oxit cao nhất của B là P2O5.
Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 2 và 10 cùng thuộc nhóm VIIIA
Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là1s22s22p63s1.
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Phát biểu (1), (3) và (4) đúng.
A và B là N và S.
Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA
Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
Vì
⇒ A là N (Z = 7) A là P (Z = 15)
+) Khi A là N thì Z(B) = 23 - 7 = 16 là S thuộc nhóm VIA.
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion
Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là C.
ZX + 3ZY + 2= 40 → ZX + 3ZY = 38 → ZY = 8;
ZX = 14 → Y : O, X : Si
A sai vì X thuộc nhóm IVA, Y thuộc nhóm VIA