Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân

Xuất bản: 12/11/2020 - Cập nhật: 10/08/2023 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử A và B là 23. Biết rằng A và B ở hai nhóm A liên tiếp và dạng đơn chất của chúng rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất X. biết rằng ZA < ZB. Kết luận nào sau đây là sai?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

A là oxi và B là photpho.
Công thức oxit cao nhất của B là P2O5.

Phạm Dung (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. X là

Vì $p_X + p_Y = 23$ nên x và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

⇒ Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.

Ta xét từng trường hợp:

Nếu $p_X - p_Y = 1 ⇒ p_X = 12$ (Mg), $p_Y = 11$ (Na)

X và Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử X và Y là 30, số electron của X nhỏ hơn số electron của Y. Phát biểu nào sau đây là sai?

Ta tính được $e^X = 9$ và $e^Y = 19$

Cấu hình electron nguyên tử của X: $1s^22s^22p^63s^1$

Cấu hình electron nguyên tử của Y: $1s^22s^22p^63s^23p^64s^1$

X có 2 lớp electron bão hòa, Y có 3 lớp electron bão hòa.

Nhóm A bao gồm các nguyên tố:


Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )

X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s1.

Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là

A và B là N và S.

Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA

Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.

Vì $Z_A + Z _B = 23$  nên $Z_A     < 23$

⇒ A là N (Z = 7) A là P (Z = 15)

+) Khi A là N thì Z(B) = 23 - 7 = 16  là S thuộc nhóm VIA.

X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion $XY_3^{2-}$ là 40. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là

X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion $XY_3^{2-}$ là 40.

Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là C.

ZX + 3ZY + 2= 40 → ZX + 3ZY = 38 → ZY = 8; 

ZX = 14 → Y : O, X : Si 

A sai vì X thuộc nhóm IVA, Y thuộc nhóm VIA 

đề trắc nghiệm hóa học 10 mới nhất

X