Vì $p_X + p_Y = 23$ nên x và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.
X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp
⇒ Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.
Ta xét từng trường hợp:
Nếu $p_X - p_Y = 1 ⇒ p_X = 12$ (Mg), $p_Y = 11$ (Na)
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).
Nếu $p_X - p_Y = 7 ⇒ p_X = 15$ (P), $p_Y = 8$ (O)
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).
Nếu $p_X - p_Y = 9 ⇒ pX = 16$ (S), $p_Y = 7$ (N)
Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).
Vậy X là P.
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở
Xuất bản: 12/11/2020 - Cập nhật: 10/08/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A và thuộc cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. X là một kim loại và Y là một phi kim. Tổng số electron hóa trị của X và Y là 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A sai vì tổng số electron hóa trị của Al và Cl là 10.
B sai do Zn ở nhóm B.
D sai do theo bài ra X và Y thuộc cùng một chu kỳ.
X và Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử X và Y là 30, số electron của X nhỏ hơn số electron của Y. Phát biểu nào sau đây là sai?
Ta tính được $e^X = 9$ và $e^Y = 19$
Cấu hình electron nguyên tử của X: $1s^22s^22p^63s^1$
Cấu hình electron nguyên tử của Y: $1s^22s^22p^63s^23p^64s^1$
X có 2 lớp electron bão hòa, Y có 3 lớp electron bão hòa.
Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử A và B là 23. Biết rằng A và B ở hai nhóm A liên tiếp và dạng đơn chất của chúng rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất X. biết rằng ZA < ZB. Kết luận nào sau đây là sai?
A là oxi và B là photpho.
Công thức oxit cao nhất của B là P2O5.
Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?
Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 2 và 10 cùng thuộc nhóm VIIIA
Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
Nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s1.
Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.Có các phát biểu sau đây:
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Phát biểu (1), (3) và (4) đúng.
Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là
A và B là N và S.
Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA
Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
Vì $Z_A + Z _B = 23$ nên $Z_A < 23$
⇒ A là N (Z = 7) A là P (Z = 15)
+) Khi A là N thì Z(B) = 23 - 7 = 16 là S thuộc nhóm VIA.
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion $XY_3^{2-}$ là 40. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion $XY_3^{2-}$ là 40.
Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là C.
ZX + 3ZY + 2= 40 → ZX + 3ZY = 38 → ZY = 8;
ZX = 14 → Y : O, X : Si
A sai vì X thuộc nhóm IVA, Y thuộc nhóm VIA