Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

Xuất bản: 11/12/2020 - Cập nhật: 02/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Trường hợp: Thép bị gỉ trong không khí ẩm là ăn mòn điện hoá. 
Giải thích: Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại do hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện. Ăn mòn điện hóa học chính là quá trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị ăn mòn bởi tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.
Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e
Ở cực dương xảy ra sự khử: 2H+ + 2e → H2 và O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Tiếp theo:
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3
Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị mất nước tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.xH2O.
Hoặc giải thích bằng phương pháp loại trừ như sau:
A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm - Ăn mòn điện hóa
B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội - Al hoàn toàn thụ động trong dung dịch - Không phải ăn mòn điện hóa
C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2 - Zn và Cl2 có tham gia phản ứng trực tiếp với nhau - Không phải ăn mòn điện hóa
D. Na cháy trong không khí ẩm - Không phải ăn mòn điện hóa

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Cho các nhận định sau:

(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

(b) Al là kim loại có tính lưỡng tính.

(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.

Trong số các thí nghiệm sau, có mấy thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học?

(1) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.

(2) Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.

(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.

(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3.

Trong số các thí nghiệm trên, có 2 thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học:

(1) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. → do không có 2 điện cực và không có môi trường điện li nên chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

Cho các nhận định sau:

(a) Fe2+ oxi hoá được Cu.

(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.

(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.

(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.

(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.

(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

Cho các nhận định sau:
(a) Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều.
(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.

Số nhận định đúng là: 3.
(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hóa học :

(1) Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hóa học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: 2.
(1) Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(4) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử.

Giải thích:
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Điều kiện xảy ra ăn mòn là kim loại tinh khiết, khô.

Cho các nhận định sau:

(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

(b) Cho Cu vào dung dịch $FeCl _{3}$ dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

(c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và $FeCl _{3}$ sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

Số nhận định đúng là 2

(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Cho các nhận định sau: !!(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. !!(b) Al là kim loại có tính lưỡng tính. !!(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại. !!(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm .....

Số nhận định đúng là 3

(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

đề trắc nghiệm hóa học 12 mới nhất

X