Đáp án D
Vận dụng điều kiện xuất hiện của các loại lực ma sát.
Ta có:
A, B, C - xuất hiện lực ma sát nghỉ
D - là trạng thái cân bằng của trọng lực và phản lực
Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ?
Xuất bản: 25/11/2020 - Cập nhật: 26/09/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện trong trường hợp lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn không phải là lực ma sát
Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là:
Đáp án A
Ta có:
Xe máy chuyển động đều $\Rightarrow$ các lực tác dụng lên xe cân bằng nhau
Theo phương chuyển động, xe chịu tác dụng của lực kéo của động cơ và lực ma sát.
Vì các lực cân bằng với nhau $\Rightarrow F_{ms}=F_{keo}=500N$
Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
Đáp án B
Trường hợp ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy là trường hợp ma sát có ích.
Giải thích:
A. Ma sát làm mòn lốp xe: Lực ma sát xuất hiện giữa nệt mặt của lốp và đường làm cho lốp xe bị mòn ⇒ có hại
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m và vật M khối lượng 200 g có dạng một thanh trụ dài. Vật N được lồng bên ngoài vật M như hình bên. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả N để N trượt thẳng đứng xuống dọc theo M, sau đó thả nhẹ M. Sau khi thả M .....
Giá trị $\Delta l_{max}$ gần nhất với giá trị 9,5 cm.
Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột mịn màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là
Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột mịn màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là MgCO3
Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m, m = 200g, lấy g = $10m/s^2$. Bỏ qua ma sát, kéo dây treo để con lắc lệch góc ${α}=60{°}$ so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây là 4 N thì vận tốc của vật có độ lớn là:
Lúc lực căng dây là 4 N thì vận tốc của vật có độ lớn là 2 m/s.
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
Khi viết phấn trên bảng xuất hiện lực ma sát trượt.
Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng ${ε}{D}({ε}{<}{<}1)$ thì chu kỳ dao động là.
Chu kì dao động có công thức là ${T}(1{+}{ε}{/}2)$
Hai thanh kim loại song song thẳng đứng một đầu nối với tụ điện có điện dung C=1μ{F} . Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l=10cm, khối lượng m=15g tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với hai thanh kim loại trên. Hệ thống đặt trong từ trường đều vuông góc có...
Gia tốc của thanh AB là $10m/s^2$