Số oxi hóa của sắt trong FeS là +2.
Giải thích:
Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố:
- Quy tắc 1: Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
- Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất :
+ Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa -1).
+ Số oxi hóa của O là -2 (trừ một số trường hợp như H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa lần lượt là: -1, +2).
- Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại.
- Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó.
Số oxi hóa của sắt trong FeS là
Xuất bản: 09/09/2020 - Cập nhật: 12/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
M có số hiệu nguyên tử là 19 nên điện tích hạt nhân nguyên tử M là 19+.
M thuộc chu kỳ 4 nên có 4 lớp electron trong nguyên tử;
M thuộc nhóm I nên lớp ngoài cùng có 1 electron.
M đứng ở đầu chu kỳ nên là kim loại mạnh
D sai vì trong một chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Các nguyên tố hóa học chủ yếu cấu tạo nên cơ thể sống là C, H, O, N.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Bảng hệ thống tuần hoàn hiện tại gồm 3 chu kỳ nhỏ và 4 chu kỳ lớn
Chọn D
Vậy trong Y có 1 nguyên tố có Z < 9,6 một nguyên tố có Z > 9,6.
→ Loại A và B vì các nguyên tố trong A và B đều có Z < 9,6.
→ Anion có dạng XmO5 - m. Trong đó: m.Zx + 8.(5 - m) = 48.
Vậy m = 1; Zx = 16 thỏa mãn. Y2- là SO42-.
X + 1e → X-X có cấu hình electron:
Y → Y2+ + 2eY có cấu hình electron:
Vì X có Z<18:2=9 => Thuộc chu kỳ 2X phải có dạng X(2-)=> Z của X = (18-2)/2 = 8
Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là chu kì 3, nhóm VIA.
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ). Phát biểu đúng là kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
ZX + ZY = 51 —> X, Y thuộc chu kỳ lớn, khi đó nhóm IIA và nhóm IIIA bị giãn cách bởi các nhóm B nên ZX + 11 = ZY