Ở tôm sông, chân ngực có chức năng bắt mồi và bò
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 11/10/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
- Là động vật lưỡng tính.
- Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
- Phát triển qua giai đoạn ấu trùng
- Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Phát biểu sai về tôm sông là phát biểu: tôm sông là động vật lưỡng tính.
Giải thích
Tôm phân tính: đực, cái phân biệt rõ ràng. Khi đẻ, tôm cái dùng đôi chân bụng ôm trứng. Tôm nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần để trở thành tôm trưởng thành.
Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở gốc của đôi râu thứ hai
Kiến thức bổ sung
- Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn của tôm là thực vật, động vật
- Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ...(1)... nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở ...(2)... nhờ enzim từ ...(3)... tiết vào và được hấp thụ ở ...(4)....
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, cácchân hàmnghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ởdạ dàynhờ enzim từgantiết vào và được hấp thụ ởruột.
Cơ quan hô hấp của tôm sông là Mang.
Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi: Khi tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) → Lập tức hình thành chân giả vây lấy mồi → Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh → Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa nhờ dịch tiêu hóa.
Tấm lái ở tôm sông có chức năng lái và giúp tôm bơi giật lùi.
Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có đôi kìm
Chi tiết:
- Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động:
Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng từ con mồi.
Chân hàm ở tôm sông có chức năng giữ và xử lý mồi.