Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã thực hiện công là 20J.
Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J
→ ∆U = 10J và Q = 30J
Mặt khác:
∆U = A + Q
→ A = ∆U – Q = 10 – 30 = -20J < 0
→ khối khí sinh công 20J
Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi
Xuất bản: 09/12/2020 - Cập nhật: 08/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đơn vị tính của nội năng U là J, kJ
Đưa vật lên cao là cách không làm thay đổi nội năng của vật.
Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Kí hiệu của nội năng: U
- Đơn vị: Jun (J)
Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên.
Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là đun nóng nước bằng bếp
Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Bổ sung kiến thức:
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh". Nó là biểu hiện của nhiệt năng, có trong mọi vật chất, là nguồn gốc của sự xuất hiện nhiệt, một dòng năng lượng, khi một vật thể tiếp xúc với vật khác lạnh hơn. Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế.
Nội năng của một vật phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật
Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực truyền nhiệt là cọ xát hai vật vào nhau.
Đun nóng nước bằng bếp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công.
Có 2 cách làm thay đổi nội năng:
- Thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công
Ví dụ: cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn (cơ năng → nội năng)
Các cách làm thay đổi nội năng là: Thực hiện công và Truyền nhiệt