Trắc nghiệm vật lý 10 chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể

Ôn tập trắc nghiệm vật lý 10 chương 7 có đáp án: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể

Câu 1. Thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ ${20}^{o}{C}$. Cho hệ số nở dài của thép là ${15}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$. Để đảm bảo thanh dãn nở tự do khi nhiệt độ của thanh có thể lên tới nhiệt độ ${40}^{o}{C}$, phải để hở một khe ở đầu thanh có độ rộng là
Câu 2. Một bình thủy tinh chứa đầy 50 ${c}{m}^{3}$ thủy ngân ở nhiệt độ ${18}^{o}{C}$. Cho hệ số nở dài của thủy tinh là ${α}{=}{9}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$, hệ số nở khối của thủy ngân là ${β}{=}{18}^{{{-}{5}}}{K}^{{{-}{1}}}$. Khi tăng nhiệt độ lên ${28}^{o}{C}$thì lượng thủy ngân tràn ra khỏi bình có thể tích là
Câu 3. Một chiếc thước bằng nhôm có các độ chia đúng ở ${5}^{o}{C}$. Dùng thước này đo một chiều dài ở 3${5}^{o}{C}$. Kết quả đọc được là 88,45 cm. Biết hệ số nở dài của nhôm là ${24}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$. Chiều dài đo được có giá trị đúng là
Câu 4. Ở ${30}^{o}{C}$, một quả cầu thép có đường kính 6 cm và không lọt qua một lỗ tròn khoét trên một tấm đồng thau vì đường kính của lỗ nhỏ hơn 0,01 mm. Cho hệ số nở dài của thép và đồng thau lần lượt là ${12}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$ và ${19}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$. Để quả cầu lọt qua lỗ tròn cần đưa quả cầu và tấm đồng thau tới cùng nhiệt độ bằng
Câu 5. Một quả cầu nhỏ có bán kính 0,1 mm có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước dính ướt. Khi đặt quả cầu lên mặt nước thì thấy quả cầu không bị chìm. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N.m. Trọng lượng của quả cầu không lớn hơn
Câu 6. Một chiếc vòng nhôm đặt nằm ngang tiếp xúc với mặt nước, Vòng nhôm cso đường kính trong 50 mm, đường kính ngoài 52 mm và cao 50 mm. Nước dính ướt hoàn toàn nhôm. Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2800 kg/${m}^{3}$; hệ số căng bề mặt của nước là 73.${10}^{{{-}{3}}}$N/m. Lấy g = 9,8 m/${s}^{2}$. Để nhấc vòng nhôm lên khỏi mặt nươc thì cần một lực kéo lên không nhỏ hơn
Câu 7. Một ống mao dẫn dài và mỏng có hai đầu đều hở được cắm thẳng đứng xuống nước sao cho toàn bộ chiều dài ống ngập trong nước. Dùng tay bịt đầu dưới của ống và nhấc ống thẳng đứng lên ra khỏi nước. Sau đó buông nhẹ tay để đầu duwois của ống lại hở. Cho đường kính trong của ống là 2,0 mm; khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và hệ số căng bề mặt của nước là 72,5.${10}^{{{-}{3}}}$N/m, lấy g = 9,8 m/${s}^{2}$. Nước dính ướt hoàn toàn thành trong của ống. Chiều cao của cột nước còn lại trong ống là
Câu 8. Một thanh đồng và một thanh thép có chiều dài là ${I}_{{{đ}{ồ}{n}{g}}}$và ${I}_{{{t}{h}{e}{p}}}$ ở ${0}^{o}{C}$. Biết rằng ở bất kì nhiệt độ nào thanh thép cũng dài hơn thanh đồng 25 mm. Cho hệ số nở dài của thép là ${12}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$và của đồng là ${18}{.}{10}^{{{-}{6}}}{K}^{{{-}{1}}}$. Chiều dài cảu thanh đồng ở ${0}^{o}{C}$là
Câu 9. Nhiệt lượng cần thiết để làm một thỏi nhôm ở nhiệt đô ${20}^{o}{C}$ nóng chảy hoàn toàn là 190,288 kJ. Cho biết nhôm có nhiệt độ nóng chả ở ${658}^{o}{C}$, nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.${10}^{5}$ J/kg và nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. Khối lượng của thỏi nhôm là
Câu 10. Một đám mây có thể tích ${2}{,}{0}{.}{10}^{10}{m}^{3}$ chứa hơi nước bão hòa trong khí quyển ở ${20}^{o}{C}$. Khi nhiệt độ đám mây giảm xuống tới ${10}^{o}{C}$, hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa. Cho khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở ${10}^{o}{C}$là 9,4 g.${m}^{3}$và ở ${20}^{o}{C}$là 17,3 g.${m}^{3}$. Khối lượng nước mưa rơi xuống là

đáp án Trắc nghiệm vật lý 10 chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 6C
Câu 2ACâu 7A
Câu 3CCâu 8C
Câu 4CCâu 9B
Câu 5DCâu 10A

Giang (Tổng hợp)

Các đề khác

X