Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XIX là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đang lên với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời và lạc hậu.
Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XIX là:
Xuất bản: 07/04/2023 - Cập nhật: 11/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nội dung phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội
Giải thích:
Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn:
Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ quân chủ lập hiến.
Tháng 1/1868, Minh Trị đã tiến hành cuộc cải cách nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu theo đó năm 1889, Hiến pháp mới của nước Nhật được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập ở Nhật.
Đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì.
Tháng 1 - 1868, một sự kiện nổi bật đã diễn ra ở Nhật Bản đó là cuộc Duy tân Minh Trị bắt đầu.
Giải thích:
Tháng 12 - 1866, Thiên hoàng Kô-mây qua đời. Mút-xô-hi-tô lên ngôi vua, lấy hiệu là Minh Trị. Dưới áp lực của phong trào “Đảo Mạc”, ngày 3 - 1 - 1868, Thiên hoàng Minh Trị thành lập chính phủ mới, chấm dứt thời kì Mạc phủ Tô-ku-ga-oa. Sau khi lên ngôi vào tháng 1 - 1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, hay còn gọi là cuộc Duy tân Minh Trị.
Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế ở Nhật Bản thuộc về Sôgun (Tướng quân)
Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp samurai (võ sĩ) trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa.
Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các Đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy giảm, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công,… dần dần tư sản hóa trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
Các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản được thành lập dựa trên cơ sở là sự phát triển của phong trào công nhân
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã gây ra hậu quả cho xã hội Nhật Bản là nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém; công nhân thất nghiệp tới 3 triệu người.
Tác động không đúng với xu hướng già hóa dân số tới sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản là: nguồn lao động bổ sung dồi dào.
Tác động của xu hướng già hóa dân số tới sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản:
- Thiếu hụt nguồn nhân công lao động, buộc các doanh nghiệp Nhật Bản phải tuyển nhân công từ nước ngoài về.