Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu đã áp dụng nuối cấy tế bào, mô thực vật.
Từ một mô nhỏ có thế nuôi cấy tạo ra hàng trăm cây con có kiểu gen và đặc điểm di truyền giống hệt nhau.
Để nhân nhanh các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương
Xuất bản: 23/02/2022 - Cập nhật: 06/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trong công nghệ tế bào thực vật, tế bào trần là tế bào bị loại bỏ thành tế bào.
Tế bào trần (protoplast) là tế bào đã được tách khỏi màng tế bào (một lớp polyme bao bọc tế bào) và màng liên kết giữa các tế bào chỉ còn phần nguyên sinh chất, nhân, các cơ quan tử khác và màng sinh chất là ranh giới phân biệt bên trong và bên ngoài tế bào trần.
Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu đúng là nuôi cấy và lưỡng bội hóa hạt phấn có thể tạo ra đời con có kiểu hình khác cây mẹ.
Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp nuôi cấy hạt phấn và lai tế bào sinh dưỡng có sử dụng hóa chất consixin.
Nuôi cấy hạt phấn có ưu điểm là tạo ra các dòng thuần chủng; tính trạng chọn lọc được sẽ rất ổn định. Phương pháp này có một bước là gây đột biến lưỡng bội hóa bằng cosixin tạo thành các dòng thuần chủng về tất cả các gen tạo giống mới.
Kĩ thuật nuôi cấy hạt phấn là ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật.
Thành tựu tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen là ứng dụng của công nghệ tế bào
(1) Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp - caroten trong hạt.
(2) Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.
(3) Tạo ra chủng vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin người.
(4) Tạo ra cừu Đôli.
Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu đó là tạo ra cừu Đôli là thành tựu của công nghệ tế bào.
Các thành tựu còn lại không phải thành tựu của công nghệ tế bào:
(1) Giống lúa có khả năng tổng hợp -caroten trong hạt là thành tựu tạo giống nhờ công nghệ gen.
Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp dung hợp tế bào trần.
(1) Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
(4) Tạo ra giống táo "má hồng" từ táo Gia Lộc.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng công nghệ tế bào là:
(1) Nhân nhanh các giống cây quý hiếm đồng nhất về kiểu gen.
(3) Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.
Các thành tựu còn lại:
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường là ứng dụng của gây đột biến.
Thành tựu tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen là ứng dụng của công nghệ tế bào, cụ thể là phương pháp nuôi cấy hạt phấn.
Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 loài khác nhau nhờ phương pháp lai tế bào sinh dưỡng (xoma). Nhờ phương pháp này hai loài này tuy khác xa nhau trong bậc thang tiến hóa nhưng bộ NST của chúng vẫn có thể tồn tại chung trong một tế bào .....