A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến.
D. Cách li địa lí.
A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
C. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.
D. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
A. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể thông qua việc làm thay đổi tần số các alen có trong quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên có thể đào thải hoàn toàn một alen trội gây hại ra khỏi quần thể.
C. Đột biến gen có thể tạo ra alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa.
A. Chọn lọc tự nhiên là một quá trình ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên có thể duy trì và củng cố những đột biến có lợi.
C. Chọn lọc tự nhiên tạo nên những đột biến có lợi.
D. Con đường duy nhất để loại bỏ những đột biến có hại là phải trải qua chọn lọc tự nhiên.
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Đột biến gen
D. Di - nhập gen
A. Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. Cơ chế cách ly có vai trò quan trọng trong tiến hóa.
C. Các cơ chế cách ly sinh sản là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đời con hữu thụ.
D. Cách ly tập tính và cách ly sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
A. Cách ly không gian
B. Cách ly sinh thái
C. Cách ly cơ học
D. Cách ly tập tính
A. Thú
B. Cá xương
C. Lưỡng cư
D. Bò sát
A. Đột biến, di - nhập gen.
B. Đột biến, biến động di truyền.
C. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.
A. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi.
B. Chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hóa hình thành tế bào sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuất hiện.
C. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học.
D. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên trái đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp hóa học.
A. Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn rất nhiều so với áp lực của quá trình đột biến.
B. Đột biến là nguyên liệu sơ cấp, giao phối không ngẫu nhiên là nguyên liệu thứ cấp.
C. Di - nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
D. Chọn lọc tự nhiên không tác động đối với từng gen riêng rẽ.
A. Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.
B. Mọi biến dị di truyền trong quần thể đều là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.
D. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư.
A. Tác động trực tiếp lên kiểu gen
B. Tạo ra các alen mới
C. Định hướng quá trình tiến hóa
D. Tạo ra các kiểu gen thích nghi
A. Hóa học và tiền sinh học
B. Sinh học
C. Hóa học và sinh học
D. Tiền sinh học và sinh học
A. Đột biến.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối ngẫu nhiên.
A. kỉ Triat của đại trung sinh.
B. kỉ Jura của đại trung sinh.
C. kỉ Pecmi của đại cổ sinh.
D. kỉ Cacbon của đại cổ sinh.
A. Đại Tân sinh.
B. Đại Nguyên sinh.
C. Đại Trung sinh.
D. Đại Cổ sinh.
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và qua đó gián tiếp tác động lên vốn gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể.
C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu hình thích nghi với môi trường.
D. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. Cánh dơi và tay người.
B. Mang cá và mang tôm.
C. Gai xương rồng và gai hoa hồng.
D. Cánh chim và cánh côn trùng.
I. Trùng phân các đơn phân hữu cơ thành các đại phân tử.
II. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.
III. Từ các chất vô cơ hình thành các đơn phân hữu cơ.
A. I → II → III
B. III → I → II
C. II → III → I
D. III → II → I
A. 3,5 tỷ năm.
B. 3,5 triệu năm.
C. 5 tỷ năm.
D. 5 triệu năm.
A. Cách li sinh thái.
B. Cách li cơ học.
C. Cách li địa lí.
D. Cách li tập tính.
A. Yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn 1 gen lặn có hại ra khỏi quần thể.
B. Đột biến gen là nhân tố làm thay đổi nhanh chóng tần số alen trong quần thể.
C. CLTN kéo dài, cuối cùng cũng sẽ loại bỏ hoàn toàn 1 gen lặn có hại ra khỏi quần thể.
D. Giao phối không ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen có hại của quần thể.
A. Đột biến
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Giao phối không ngẫu nhiên
A. Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát.
B. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
C. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.
D. Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng.
A. Nếu không có sự cách ly địa lý thì không thể hình thành loài mới.
B. Sự hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa không liên quan đến chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành loài mới.
D. Trong con đường hình thành loài bằng con đường địa lý, nếu có sự tham gia của biến động di truyền thì sự phân hóa vốn gen diễn ra chậm lại.
A. Các yếu tố ngẫu nhiên
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Di - nhập gen
D. Đột biến
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên.
A. Kỉ silua.
B. Kỉ pecmi.
C. Kỉ than đá.
D. Kỉ đêvôn.
A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.
C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
A. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều truyền cho đời con thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ tính trạng ra khỏi cơ thể sinh vật
B. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều được di truyền cho đời sau nhờ quá trình nguyên phân. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ tính trạng này ra khỏi cơ thể
C. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều do gen quy định. Chọn lọc tự nhiên chỉ có thể tác động dựa trên kiểu hình có lợi, có hại của sinh vật
D. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều di truyền cho đời con nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ tính trạng ra khỏi cở thể sinh vật
P : 0 , 20AA + 0 , 30Aa + 0 , 50aa = 1
F1 : 0 , 30AA + 0 , 25Aa + 0 , 45aa = 1
F2 : 0 , 40AA + 0 , 20Aa + 0 , 40aa = 1
F3 : 0 , 55AA + 0 , 15Aa + 0 , 30aa = 1
F4 : 0 , 75AA + 0 , 10Aa + 0 , 15aa = 1
Biết A trội hoàn toàn so với a. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ đần.
A. Đầu kỉ khô lạnh, cuối kỉ nóng ẩm; xuất hiện dương xỉ, thực vật có hạt phát triển mạnh.
B. Đầu kỉ khô lạnh, cuối kỉ nóng ẩm; dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện thực vật có hạt.
C. Đầu kỉ nóng ẩm, cuối kỉ khô lạnh; đương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện thực vật có hạt.
D. Đầu kỉ nóng ẩm, cuối kỉ khô lạnh; dương xỉ phát triển mạnh, xuất hiện thực vật có hoa.
(1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.
(2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
(3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
(4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
(5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào
A. (1), (2), (5)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (4), (5)
D. (1), (3), (4)
A. kì Kreta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
B. kì Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
C. kì Jura thuộc đại Trung sinh.
D. kì Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt
(2). Củ khoai lang và củ khoai tây.
(3) Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng
(4). Chân chuột chũi và chân dế dũi,
(5) Vòi hút của bướm và mỏ chim ruồi
(6) Cánh dơi và cánh chim
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(1) Loài cá Phổi có hình dạng gần như không thay đổi trong suốt hàng triệu năm tiến hóa nên chúng được xem như là "hóa thạch sống".
(2) Từ hóa thạch, người ta có thể biết được lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của các loài.
(3) Hóa thạch là dẫn liệu giúp nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.
(4) Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp cho ta thây mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.
Các thông tin đúng về hóa thạch là:
A. (1), (2) và (3)
B. (3) và (4)
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).
A. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá.
B. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.
C. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
A. Sự tiến hoá của chi trước thích nghi với người và dơi nhưng chưa thích nghi với cá voi.
B. CLTN trong môi trường nước đã tích lũy những biến đổi quan trọng trong giải phẫu chi trước của cá voi.
C. Chỉ có người và dơi được tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên.
D. Các gen ở cá voi đột biến với tần số cao hơn so với các gen ở người và dơi.
A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định tính trạng thích nghi.
B. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
C. Vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.
D. Tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
đáp án Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 4 có đáp án
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | B | Câu 31 | C |
Câu 2 | D | Câu 32 | A |
Câu 3 | C | Câu 33 | B |
Câu 4 | A | Câu 34 | C |
Câu 5 | B | Câu 35 | A |
Câu 6 | C | Câu 36 | B |
Câu 7 | A | Câu 37 | D |
Câu 8 | A | Câu 38 | D |
Câu 9 | C | Câu 39 | A |
Câu 10 | B | Câu 40 | C |
Câu 11 | D | Câu 41 | D |
Câu 12 | D | Câu 42 | C |
Câu 13 | D | Câu 43 | B |
Câu 14 | B | Câu 44 | D |
Câu 15 | B | Câu 45 | D |
Câu 16 | B | Câu 46 | A |
Câu 17 | A | Câu 47 | C |
Câu 18 | C | Câu 48 | D |
Câu 19 | A | Câu 49 | B |
Câu 20 | D | Câu 50 | A |
Câu 21 | C | Câu 51 | C |
Câu 22 | A | Câu 52 | B |
Câu 23 | A | Câu 53 | A |
Câu 24 | C | Câu 54 | A |
Câu 25 | A | Câu 55 | B |
Câu 26 | B | Câu 56 | B |
Câu 27 | A | Câu 57 | A |
Câu 28 | D | Câu 58 | A |
Câu 29 | A | Câu 59 | C |
Câu 30 | A | Câu 60 | B |