Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 1 (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 1 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa với các câu hỏi đã ra trong các kì thi, kiểm tra.

Câu 1. Cơ quan thoái hoá là?
Câu 2. Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, chọn lọc tự nhiên:
Câu 3. Theo quan niệm hiện đại, vai trò của giao phối ngẫu nhiên là:

I. Giúp phát tán đột biến trong quần thể.
II. Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
III. Trung hòa bớt tính có hại của đột biến trong quần thể.
IV. Làm thay đổi tần số alen của quần thể dẫn đến hình thành loài mới.

Số nội dung đúng là?
Câu 4. Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 5. Các vụ cháy rừng, bão lũ, dịch bệnh là các ví dụ về loại nhân tố tiến hoá nào?
Câu 6. Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng không giao phối với nhau. Có bao nhiêu nguyên nhân mô tả về hiện tượng cách li trước hợp tử?
I. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.
II. Nếu có giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.
III. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
IV. Con lai được tạo ra có sức sống kém nên bị đào thải.
Câu 7. Nhân tố nào sau đây là nhân tố định hướng tiến hóa?
Câu 8. Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:
1. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
2. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
3. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
4. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của đột biến gen?
Câu 9. Khi nói về tiến hóa nhỏ theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 10. Thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có đột biến, không có di - nhập gen thì quần thể không có thêm alen mới.
II. Nếu không có chọn lọc tự nhiên thì tần số alen của quần thể vẫn có thể bị thay đổi.
III. Nếu không có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì tính đa dạng di truyền của quần thể không bị thay đổi.
IV. Trong những điều kiện nhất định, chọn lọc tự nhiên có thể tác động trực tiếp lên alen của từng gen riêng rẽ.
Câu 11. Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?
I. Ngựa cái lai với lừa đực sinh ra con la bất thụ.
II. Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên không thụ phấn cho nhau.
III. Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng nhím biển tím và tinh trùng nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
IV. Hai dòng lúa tích luỹ alen đột biến lặn ở một số lôcut khác nhau, mỗi dòng phát triển bình thường, hữu thụ nhưng cây lai giữa hai dòng rất nhỏ và cho hạt lép.
Câu 12. Khi nói về nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau:
(1) Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể
(2) Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
(3) Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Số đặc điểm mà cả nhân tố di - nhập gen và nhân tố đột biến đều có là
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tiến hóa nhỏ?
Câu 14. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là?
Câu 15. Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 16. Quan sát hai loài chim sẻ khi sống ở các vùng cách biệt thấy chúng có kích thước mỏ tương tự nhau. Khi những quần thể của hai loài này di cư đến sống trên cùng một đảo, sau một thời gian thấy kích thước mỏ của chúng khác biệt nhau. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
(1) Hai loài chim này khi sống riêng sử dụng hai loại thức ăn khác nhau.
(2) Hai loài chim này khi sống chung trong một môi trường đã được chọn lọc theo cùng một hướng.
(3) Khi sống chung, sự cạnh tranh giữa hai loài khiến mỗi loài đều mở rộng ổ sinh thái
(4) Do nhu cầu sử dụng thức ăn giống nhau đã khiến hai loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh.
Câu 17. Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 18. Trong tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài sinh sản hữu tính là:
Câu 19. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
Câu 20. Khi nói về nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên?
I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
IV. Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại.
Câu 21. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
Câu 22. Ví dụ nào sau đây thể hiện sự di nhập gen?
Câu 23. Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lý, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.
II. Cách li địa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể trong loài.
III. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
IV. Quá trình hình thành loài mới cần có sự tham gia của các nhân tối tiến hóa.
Câu 24. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên (CLTN)
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.
II. Chọn lọc tự nhiên không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn có hại trong quần thể.
III. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể.
IV. Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
Số phát biểu đúng là
Câu 25. Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?
Câu 26. Nhân tố không được xếp vào các nhân tố tiến hoá là
Câu 27. Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi không xảy ra đột biến, không có chọn lọc tự nhiên, không có di - nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
II. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
III. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.
IV. Sự thay đổi đột ngột của điều kiện thời tiết làm giảm đột ngột số lượng cá thể của quần thể có thể dẫn tới loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.
Câu 28. Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), xét các kết luận sau đây:
I. CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi.
II. CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhanh hơn với đào thải alen lặn
III. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lí luôn được CLTN tích lũy theo biến dị theo một hướng
IV. CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần thể động vật bậc cao.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
Câu 29. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở?
Câu 30. Kết quả của giao phối không ngẫu nhiên là?
Câu 31. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?
I. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
II. Các cơ chế cách li thúc đẩy sự phân hóa vốn gen giữa các nhóm cá thể trong quần thể.
III. Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
IV. Giao phối ngẫu nhiên không có ý nghĩa với quá trình tiến hóa.
Câu 32. Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
I. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong loài.
II. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
III. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
IV. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
Câu 33. Sự cách li có vai trò:
Câu 34. Đặc điểm không phải vai trò của giao phối ngẫu nhiên là?
Câu 35. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái đất?
I. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học chưa chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.
II. Sinh vật đầu tiên được hình thành ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
III. Hiện nay ARN không thể mang thông tin di truyền.
IV. Tế bào nguyên thủy là cơ  thể sống đầu tiên của Trái đất.
Câu 36. Ví dụ nào sau đây nói về cơ quan tương đồng?
Câu 37. Ý có nội dung đúng khi nói về giao phối không ngẫu nhiên: Giao phối không ngẫu nhiên là?
Câu 38. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là tiêu chuẩn:
Câu 39. Biện pháp nào sau đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống:
Câu 40. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng:

đáp án Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 phần 1 (có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 21C
Câu 2DCâu 22D
Câu 3BCâu 23C
Câu 4BCâu 24A
Câu 5BCâu 25C
Câu 6ACâu 26D
Câu 7BCâu 27A
Câu 8BCâu 28A
Câu 9DCâu 29D
Câu 10ACâu 30B
Câu 11DCâu 31A
Câu 12ACâu 32B
Câu 13ACâu 33D
Câu 14CCâu 34B
Câu 15DCâu 35A
Câu 16CCâu 36A
Câu 17CCâu 37A
Câu 18DCâu 38D
Câu 19BCâu 39D
Câu 20CCâu 40D

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X