Đặc điểm của đồi: Địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, đồi thoải. Độ cao tương đối không quá 200m. Thường tập trung thành vùng.
Vậy đặc điểm có đỉnh tròn, sườn dốc không đúng với địa hình đồi
Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
Xuất bản: 11/11/2020 - Cập nhật: 21/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần lượt là 3/4 và 1/4
Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng chiếm tỉ lệ 85% diện tích lãnh thỏ nước ta. Điều này, giúp bảo toàn tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta.
Địa hình đồi núi chiếm hơn 80 phần trăm diện tích lãnh thổ Nhật Bản
Do đặc điểm địa hình của nước ta chủ yếu là đồi núi với nhiều dãy núi cao hiểm trở chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, Đông – Tây, Vòng Cung,… nên gây ra rất nhiều khó khăn cho ngành vận tải đường bộ (ô tô) trong xây dựng các tuyến giao thông vượt núi, hầm đường,…
Địa hình đồi núi gây khó khăn cho sản xuất và đời sống: Giao thông không thuận tiện
Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
Giải thích:
Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung