Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 13

Bài tập trắc nghiệm Địa lí 6 bài 13 có đáp án

Câu 1. Núi trẻ là núi có đặc điểm:
Câu 2. Núi già là núi có đặc điểm:
Câu 3. Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:
Câu 4. Núi già thường có đỉnh:
Câu 5. Núi trẻ thường có đỉnh:
Câu 6. Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta phân núi thành
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
Câu 8. Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
Câu 9. Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
Câu 10. Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
Câu 11. Hai châu thổ lớn nhất, nhì của nước ta là:
Câu 12. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:
Câu 13. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết đồng bằng nào dưới đây được gọi là đồng bằng bào mòn?
Câu 14. Độ cao tương đối của đồi là:
Câu 15. Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:
Câu 16. Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
Câu 17. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là
Câu 18. Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối
Câu 19. Đâu không phải là cách phân chia núi theo độ cao
Câu 20. Phân biệt núi già và núi trẻ dựa vào
Câu 21. Núi già được hình thành cách đây bao nhiêu năm?
Câu 22. Núi già là núi có đặc điểm
Câu 23. Độ cao tuyệt đối là độ cao được đo
Câu 24. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình các-xtơ?
Câu 25. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 1343m. Ngọn núi này thuộc
Câu 26. Động Thiên Đường (Quảng Bình) là dạng địa hình
Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu hình thành các ngọn núi trẻ là
Câu 28. Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
Câu 29. Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân các đồng bằng ra mấy loại chính?
Câu 30. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc gì?
Câu 31. Bình nguyên thuận lợi cho việc:
Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
Câu 33. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối
Câu 34. Vùng đồng bằng thuận lợi cho
Câu 35. Thuận lợi nhất cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc là
Câu 36. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách là đặc điểm của địa hình
Câu 37. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
Câu 38. Vùng đồi bát úp của nước ta tập trung nhiều ở vùng
Câu 39. Khu vực nào của nước ta tập trung nhiều cao nguyên badan rộng lớn
Câu 40. Đồng bằng nào dưới đây hình thành do băng hà bào mòn?
Câu 41. Hai đồng bằng châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng
Câu 42. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ?

đáp án Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 13

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 22A
Câu 2ACâu 23D
Câu 3DCâu 24C
Câu 4DCâu 25C
Câu 5BCâu 26A
Câu 6BCâu 27A
Câu 7BCâu 28B
Câu 8BCâu 29A
Câu 9ACâu 30D
Câu 10DCâu 31C
Câu 11CCâu 32B
Câu 12DCâu 33D
Câu 13CCâu 34A
Câu 14DCâu 35B
Câu 15ACâu 36B
Câu 16ACâu 37C
Câu 17BCâu 38A
Câu 18CCâu 39B
Câu 19ACâu 40C
Câu 20DCâu 41C
Câu 21BCâu 42A

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X