* Khi K ngắt:
- Điện trở tương đương mạch ngoài (R1 nt [R2//R3]) : RNngat = (2+2) = 4 .
- Cường độ dòng điện qua mạch chính khi K ngắt:
${I_{ngat}} = \dfrac{E}{{{R_{Nngat}} + r}} = \dfrac{E}{{4 + 1}}.$
* Khi K đóng:
- Điện trở mạch ngoài chỉ còn R2//R3:
${R_{Ndong}} = \dfrac{{{R_3}{R_2}}}{{{R_3} + {R_2}}} = \dfrac{{6.3}}{{6 + 3}} = 2\,\Omega.$
- Cường độ dòng điện qua mạch chính khi K đóng:
${I_{dong}} = \dfrac{E}{{{R_{Ndong}} + r}} = \dfrac{E}{{2 + 1}}.$
=> Tỉ số cường độ dòng điện mạch ngoài khi K ngắt và khi K đóng là:
$\dfrac{{{I_{ngat}}}}{{{I_{dong}}}} = \dfrac{{{R_{Ndong}} + r}}{{{R_{Nngat}} + r}} = \dfrac{{2 + 1}}{{4 + 1}} = \dfrac{3}{5}.$
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn có điện trở trong r = 1Ω, R1 = 2Ω
Xuất bản: 16/03/2021 - Cập nhật: 09/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đặt điện áp xoay chiều $u=U \sqrt{2} \cos \omega t(U>0)$ vào hai đầu một đoạn mạch có $R, L, C$ mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó là
Mạch RLC mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện thì $Z_{min }=\mathrm{R}$ nên $I=\frac{U}{Z}=\frac{U}{R}$
Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực
$m = \dfrac{1}{F}\dfrac{A}{n}It$
Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực tăng 4 lần.
Cường độ dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà chỉ cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở trong trường hợp nào?
Cường độ dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà chỉ cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở trong mọi trường hợp vì hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần luôn cùng pha với cường độ dòng điện.
Để đo cường độ dòng điện qua đèn, người ta mắc theo một trong bốn sơ đồ sau. Hãy cho biết sơ đồ nào ampe kế mắc đúng?
Để đo cường độ dòng điện qua đèn, người ta mắc theo một trong bốn sơ đồ đã cho, sơ đồ ampe kế mắc đúng là sơ đồ d.
Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là
Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A).
Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? .
Khái niệm cường độ điện trường cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm
Giải thích:
Cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của dòng điện, số lượng điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Nếu như dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại.
Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kế. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 4,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,225 A.
Giải chi tiết:
$W = \dfrac{{CU_0^2}}{2} = \dfrac{{LI_0^2}}{2} \Rightarrow {I_0} = {U_0}\sqrt {\dfrac{C}{L}} = 0,225\left(A \right).$
Đặt điện áp u = 200$\sqrt 2 $cos(100$\pi $t) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần 50 $\Omega $ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
$I = \dfrac{U}{R}$ = 200/50 = 4 (A).
Một khung dây dẫn điện trở 2Ω hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là 0,2 A.