B gồm NO (0,1) và NO2 (0,1)
→ nNO3-(Y) = ne = 3nNO + nNO2 = 0,4
Cho E vào H2O: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Phản ứng không có khí thoát ra nên NO2 và O2 đều hết. Bảo toàn N → nHNO3 = nNO2 = 0,4 và nO2 = 0,1
mddHNO3 = 0,4.63/4,662% = 540,5
→ mH2O trong Y = 540,5 – 500 – mNO2 – mO2 = 18,9
→ mY = 8,8 + 0,4.62 + 18,9 = 52,5 gam
Cho 8,8 gam hỗn hợp Fe và kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 dư
Xuất bản: 24/07/2023 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Kim loại Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng, dư thu được muối Fe(NO3)3.
PTHH: Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối FeSO4.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là 3.
FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3.
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch CuCl2
PTHH xảy ra như sau:
Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2
A. Fe + H2SO4 đặc nóng, dư → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
B. Fe + H2SO4 loãng, dư → FeSO4 + H2
C. Fe + HNO3 đặc nóng, dư → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
D. Fe + HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Giá trị của m là 12,8.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
CuSO4 dư nên Fe phản ứng hết → nCu = nFe = 0,2
→ mCu = 12,8 gam
Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây(sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình Fe bị ăn mòn điện hóa
Kim loại Fe không tan được trong dung dịch