Khí chủ yếu gây ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” là khí CO2.
Mặt trái của hiệu ứng nhà kính là gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người
Xuất bản: 29/06/2023 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là?
Khí X là CO2. Khí CO2 tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí CO2 trong không khí do cây xanh cần CO2 để quang hợp.
Khí sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây ra hiệu ứng nhà kính là
Khí sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây ra hiệu ứng nhà kính là CO2.
Tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
Tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của CO2.
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà trong bức xạ ra ngoài vũ trụ. Trong các khí dưới đây, nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là:
Trong các khí đã cho, nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là khí CO2.
Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí X. Khí X nặng hơn không khí và gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là:
Khi đốt rơm rạ trên các cánh đồng sau những vụ thu hoạch lúa sinh ra nhiều khói bụi, trong đó có khí CO2.
Giải thích:
Đốt rơm rạ xảy ra phản ứng:
C + O2 → CO2
Nếu C dư thì:
C + CO2 → 2CO.
=> Khí X nặng hơn không khí (M = 29) và gây nên hiệu ứng nhà kính nên X là CO2 (M = 44).
Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
CO2 và CH4 gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng?
Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng thủng tầng ozon.
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
a. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
b. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có 2 phát biểu sau đây đúng là: a và b.
Giải thích:
a. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút.
(b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ $CO_{2}$ vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 5 (Tất cả các phát biểu đều đúng).
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do có bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính?
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do có bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí CO2 là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.