$Zn\, + F{e^{2 + }}\, \to Z{n^{2 + }}\, + Fe$
Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thủy luyện, có
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 01/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch CuCl2
PTHH xảy ra như sau:
Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch axit (lấy dư) nào sau đây thu được muối Fe(lI)?
A. Fe + H2SO4 đặc nóng, dư → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
B. Fe + H2SO4 loãng, dư → FeSO4 + H2
C. Fe + HNO3 đặc nóng, dư → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
D. Fe + HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
Cu là kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện
Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thu được m gam Cu. Giá trị của m là
Giá trị của m là 12,8.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
CuSO4 dư nên Fe phản ứng hết → nCu = nFe = 0,2
→ mCu = 12,8 gam
Kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
Au được điều chế được bằng phương pháp thủy luyện. Phương pháp thủy luyện hay còn gọi là phương pháp ướt dùng để điều chế các kim loại có khả năng phản ứng hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu …
Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là?
Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là Cu
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
Phương pháp thủy luyện điều chế được các kim loại đứng sau Al → Chọn Au
Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là:
Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là Cu
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện là Ag (Bạc).
Bổ sung kiến thức:
Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…