Chi tiết A Phủ là người yêu trước kia của Mị không chính xác khi giới thiệu về nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu về nhân vật A Phủ trong tác
Xuất bản: 26/10/2020 - Cập nhật: 07/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chủ đề của tác phẩm Vợ chồng A Phủ là phản ánh số phận đau thương và quá trình đến với con đường tự do, con đường cách mạng của các dân tộc ít người ở Tây Bắc.
"Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi", Mị như đã trở thành người vô cảm. Nhưng cũng có lúc Mị đã bừng tỉnh khát vọng sống, đó là khi tết đến và "những đêm tình mùa xuân đã tới".
Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã xây dựng các nhân vật theo kiểu nhân vật số phận và tâm trạng.
Trong truyện Vợ chồng A Phủ địa danh Hồng Ngài gắn với sự kiện nào trong dường đời của Mỵ và A Phủ là hai người bị hành hạ như nô lệ.
Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) đã cắt dây mây cởi trói cho A Phủ vì Mị nhìn thấy những giọt nước mắt của A Phủ .
Đoạn trích giảng Vợ chồng A Phủ kể chuyện Mị và A Phủ ở Hồng Ngài.
Trong truyện Vợ Chồng A Phủ” hình ảnh nắm lá ngón” được nhắc đến ba lần.
- Lần thứ nhất:
+ Bối cảnh xuất hiện: Khi mới về làm dâu nhà thống lí Phá Tra, nỗi đau đớn tủi cực khiến Mị sống không bằng chết, sống như một xác người trong kiếp cầm súc và rồi “có áp bức có đấu tranh”. Cô tìm về cha già, tay cầm nắm lá ngón.
Vợ chồng A Phủ được sáng tác năm 1952
“Vợ chồng A Phủ là sản phẩm của chuyến thâm nhập thực tế, cùng ăn, cùng ở, cùng gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc suốt 8 tháng của Tô Hoài trên núi cao đến các bản làng mới giải phóng”.
Nhận xét đúng: Vợ chồng A Phủ là sản phẩm của chuyến thâm nhập thực tế, cùng ăn, cùng ở, cùng gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc suốt 8 tháng của Tô Hoài trên núi cao đến các bản làng mới giải phóng.
Vợ chồng A Phủ được in trong tác phẩm Truyện Tây Bắc .
“Vợ chồng A Phủ” được in trong tập “Truyện Tây Bắc” (1953). Tập truyện được trao giải Nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.