Bón vôi cho đất phèn có tác dụng khử chua và làm giảm độc hại của nhôm.
Giải pháp để hạn chế độc hại và nâng cao hiệu quả sử dụng của đất phèn: Bón vôi có tác động khử chua, khử độc phèn, tăng cường hoạt động của vi sinh vật và quá trình khoáng hoá chất hoà tan hữu cơ trong đất, cải thiện kết cấu của đất. Bón vôi 100 – 120 kg/ha trước, sau đó bón cân đối đạm, lân, kali… nhằm giúp vi sinh vật hoạt động tốt hơn. (Theo Wiki)
Đất phèn còn được biết đến với tên gọi khác là đất bị nhiễm phèn hay đất chua, đây là loại đất chứa nhiều gốc sunfat (SO42-), có độ pH thấp chỉ từ 2 – 4 và lượng chất độc Al3+, Fe3+, SO42- vô cùng cao. Khi đất nhiễm phèn, đệm của môi trường đất bị phá hủy, cần phải cải tạo và rửa phèn thì mới có thể sử dụng lại. Do đó, động thực vật và vi sinh vật trong đất khi nhiễm phèn sẽ dễ bị tiêu diệt hàng loạt chỉ trong thời gian ngắn. Giải pháp hữu hiệu để cải tạo đất phèn mà bà con có thể áp dụng là bón vôi. Mục đích của việc bón vôi là để cung cấp canxi việc giúp khử chua, giảm tính độc hại của hàm lượng sắt 3+, nhôm tự do và đầy lùi ion Na ra khỏi đất.
Bón vôi cho đất phèn có tác dụng
Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 12/10/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ở Việt Nam, đất phèn phân bố chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long và cây trồng phát triển mạnh trên đất phèn là cây Tràm
Để cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải có nước ngọt để thau chua, rửa mặn.
Nguyên nhân hình thành đất phèn là do đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
Giải thích
Nguyên nhân hình thành đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Các xác sinh vật này bị phân hủy giải phóng ra lưu huỳnh (S). Trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh (S) sẽ kết hợp với sắt (Fe) trong phù sa để tạo thành hợp chất pyrit (FeS2), trong điều kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hóa hình thành axit sunphuric (H2SO4) làm cho đất chua trầm trọng. Vì vậy, tầng chứa FeS2 còn được gọi là tầng sinh phèn.
Quá trình hình thành S → FeS2 → H2SO4 của đất phèn cần chú ý đến điều kiện yếm khí, thoát nước, thoáng khí
Đất phèn có thành phần cơ giới nặng, đất rất chua và có pH < 4.
Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Các xác sinh vật này bị phân hủy giải phóng ra lưu huỳnh (S). Trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh (S) sẽ kết hợp với sắt (Fe) trong phù sa để tạo thành hợp chất pyrit (FeS2), trong điều kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hóa hình thành axit sunphuric (H2SO4) làm cho đất chua trầm trọng. Vì vậy, tầng chứa FeS2 còn được gọi là tầng sinh phèn
Đất nhiễm phèn là chất chua do thành phần chứa nhiều ion
Để khử axit (ion
Dải đồng bằng miền Trung không liên tục bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do có nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển
Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
Vùng có nhiều đất phèn, đất mặn và nhiều diện tích rừng ngập mặn hơn các vùng khác là Đồng bằng sông Cửu Long.